K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LP
6 tháng 3 2022

1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c

24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)

Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)

Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)

Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn

➝ a = 0,1,  b = 0,4, c = 0,3

➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%

 

LP
6 tháng 3 2022

2.

a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)

Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)

➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28

➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2

b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)

Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)

Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)

Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)

\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)

28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c

Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3

Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan

15 tháng 7 2017

a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)

b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)

c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)

d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)

e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)

g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)

h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)

hơi muộn nha<3leuleu

24 tháng 10 2018

Bài 1:

_ Gọi số mol của Al là x; số mol của Mg là y ( x,y >0)

_ Theo bài: tỉ lệ số mol của Al và Mg là 2:1

\(\Rightarrow\)\(\) \(\dfrac{27\cdot x}{24\cdot y}\) = \(\dfrac{27\cdot2}{24\cdot1}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Mg}}\) = \(\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\) 4.mAl = 9.mMg

\(\Rightarrow\) 4.mAl - 9. mMg = 0 (g) (1)

_ Ta có: hỗn hợp x có KL là 7,8 g

\(\Rightarrow\) mAl + mMg = 7,8 (g) (2)

_ Kết hợp phương trình (1) và (2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}4\cdot m_{Al}-9\cdot m_{Mg}=0\\m_{Al}+m_{Mg}=7,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy KL của Al là 5,4g, KL của Mg là 2,4g

_Nếu bạn ko bt tính phương trình thế nào có thể hỏi cô giáo dạy hóa trường bạn.

Chúc bạn học tốt!!!

28 tháng 7 2019

Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Xác định các chất A, B, C, rồi hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng : a) KMnO4 -------(t0)------> K2MnO4 + A + MnO2 b) H2 + A --------(t0)-------> B c) FexOy + H2 -----(t0) ------> Fe + B d) CH4 + A -------(t0) B + C e) CaCO3 -------(t0) CaO + C Bài 2 : (1) Trong khí H2 thường có lẫn không khí, làm thé nào để thu độ tinh khiết của khí H2 ? Làm thế nào đề thu khí H2 được tinh khiết hơn ? (2) Ta có thể thay kim loại Zn...
Đọc tiếp

Xác định các chất A, B, C, rồi hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng :

a) KMnO4 -------(t0)------> K2MnO4 + A + MnO2

b) H2 + A --------(t0)-------> B

c) FexOy + H2 -----(t0) ------> Fe + B

d) CH4 + A -------(t0) B + C

e) CaCO3 -------(t0) CaO + C

Bài 2 :

(1) Trong khí H2 thường có lẫn không khí, làm thé nào để thu độ tinh khiết của khí H2 ? Làm thế nào đề thu khí H2 được tinh khiết hơn ?

(2) Ta có thể thay kim loại Zn bằng kim loại nào thay dung dịch HCl bằng dung dịch hoặc hóa chất nào vẫn thu được khí H2 ?

Câu 3 :

Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng chứa 39.2 gam axit sunfuric

a) Viết PTPƯ xáy ra

b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc

c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CaO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị m ?

Bài 4 :

1) 1 hỗn hợp Y 7.8 gam - 2 kim loại Al và Mg. Tỉ lệ số mol Al : Mg = 2 :1

tính số mol và khối lượng của 1 kim loại trong hỗn hợp Y

2) Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 ( đktc ) có tỉ khối với Oxi là 1.225

a) Tính thành phần % theo V mỗi khí trong hỗn hợp X

b) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp A ( đktc )

Help em với ạ T_T em cần gấpp

7
5 tháng 2 2018

1.

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

2H2 + O2 -> 2H2O

FexOy + yH2 -> xFe + yH2O

CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

CaCO3 -> CaO + CO2

5 tháng 2 2018

2.

a;Cho khí Cl2 vào hh trên rồi đưa ra ánh sáng thu được hh khí.Cho hh khí vào nước thu được dd HCl.Điện phân dd HCl thu được H2 tinh khiết

b;

Có thể lấy Mg,Fe...

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không? Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng...
Đọc tiếp

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl

a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết

b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không?

Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm(m-2,4) gam. tính giá trị của m

Câu 3:

1) Hỗn Hợp khí A gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 và có thể tích bằng 13,44 lít (đktc)

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A

b) Nếu bài toán không cho biết thể tích hỗn hợp khí A bằng bao nhiêu mà chỉ cho biết tỉ khối của A so với H2 bằng 19,5 thì có tính được thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A không? hãy trình bày cách tính

2) Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp Fe và 1 kim loại M có hóa trị 2 trong hợp chất vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại M trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M

2
23 tháng 2 2017

Câu 1 :

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe

=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)

Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)

mà nHCl(ĐB) =2(mol)

=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư

b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn

=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)

Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)

mà nHCl(ĐB) =2 (mol)

=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết

23 tháng 2 2017

Câu 2 :

Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)

Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3

=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)

=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)

=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)

từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)

Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :

mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)

=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)

28 tháng 4 2017

a/ PTHH

\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)

\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)

\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)

\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)

\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)

\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)

\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)

\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)

Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.

Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)

Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7

\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)

13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)

Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:

\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)

Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.

28 tháng 4 2017

sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha

t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi

mẹ con ó chăm chỉohooho

1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/QLDE74n.jpg
1 tháng 4 2020

a, \(V_{hh}=\left(0,5+1,5+1+2\right).22,4=112\left(l\right)\)

b,\(m_{hh}=m_{H2}+m_{O2}+m_{CO2}+m_{N2}\)

\(=0,5.21,5.32+1.44+2.28=149\left(g\right)\)

c,Tổng số phân tử

\(=\left(0,5+1,5+1+1\right).6.10^{23}=30.10^{23}\)