K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

2. PT: 2yHCl + FexOy --> (3x-2y)FeCl2 + yH2O + (2x-2y)FeCl3

0,6 0,6/2y (mol)

ta có: nFexOy = m/M

hay : \(\dfrac{0,6}{2y}=\dfrac{16}{56x}+16y\)

=> 0,6 . (56x + 16y) = 16 . 2y

=> 33,6x + 9,6y = 32y

=> 33,6x = 22,4y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{22,4}{33,6}=\dfrac{2}{3}\)

=> CT là Fe2O3

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy. Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt. Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) vào HNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định công thức của MxOy.

Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,còn nếu khử toàn bộ cũng khối lượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm công thức của oxit sắt.

Bài 3: Một hỗn hợp X có khối lượng 27,2 g gồm kim loại A(có hóa trị II và III) và oxit kim loại AxOy của kim loại đó.Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl có chứa 1 mol HCl.Xác định công thức phân tử AxOy.

Bài 4: Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình 0,25 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.

Bài 5: Khử hoàn toàn 34,8 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2 (đktc).Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít H2 (đktc)

Xác định kim loại M và công thức hóa học của Oxit.

Bài 1: Hòa tan 24g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 29,4 g H2SO4 .Xác định công thức của oxit.

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch H2SO4 sau phản ứng thấy có 10,08 lít khí H2 thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại.

Bài 3: Cho 4g Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).Nếu cho 1,2 g kim loại hóa trị II đó phản ứng với O2 thì cần chưa đến 0,7 lít O2 (đktc).

a. Xác định kim loại hóa trị II.

b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 9,2 gam kim loại R trong dung dịch HCl có chứa 1mol HCl thu được dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

a. Xác định kim loại R

b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

0
30 tháng 5 2018

Bài 2:

Số mol HCl là:

nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)

PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑

--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------

Khối lượng mol của A là:

MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)

Biện luận:

n 1 2 3
A 12 24 36
loại nhận loại

Vậy kim loại A là Mg.

30 tháng 5 2018

Bài 3:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)

Số mol O2 là:

nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)

PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On

---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------

Khối lượng mol của R là:

MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)

Biện luận:

n 1 2 3
A 20 40 60
loại nhận loại

Vậy R là kim loại Ca

26 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/bcXwgPC.jpg
5 tháng 5 2019

2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)

5 tháng 5 2019

1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
y 2 3 4
M 24 18 16
Mg loại loại

Vậy M là magie (Mg)

17 tháng 5 2020

b2

Gọi công thức của oxit là A2O3

nA2O3= 16/2M+48

3H2 + A2O3 ----> 2A + 3H2O

16/2M+48 ---> 32/2M+48

=> mA= 32/2M+48 × M

<=> 11,2= 32/2M+48 × M

<=> 22,4M+537,6 = 32M

<=> 537,6= 9,6M

<=> M= 56

=> Công thức oxit là Fe2O3

3 tháng 11 2016

x2o3 + 3h2so4-> x2(so4)3+ 3h2o

20,4/(2x+48)-> 20,4/(2x+48)

20,4/(2x+48)=68,4/(2x+ 288)

-> x= 27

x là al

ctoxit= al2o3

3 tháng 9 2017

1.

nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có:

nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)

MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)

MaH2O=250-160=90

a=\(\dfrac{90}{18}=5\)

3 tháng 9 2017

4.

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)

x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)

y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3