Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đáy nhỏ là \(6\)phần thì đáy lớn là \(7\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(6+7=13\)(phần)
Đáy nhỏ là:
\(78\div13\times6=36\left(dm\right)\)
Đáy lớn là:
\(78-36=42\left(dm\right)\)
Chiều cao là:
\(42\times\frac{1}{2}=21\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(78\div2\times21=819\left(dm^2\right)\)
đáy lớn của hình thang là:
78: (7+6) x 7=42(m)
chiều cao của hình thang là:
42 : 2=21(m)
diện tích hình thang là:
21 x 78 : 2=819(m2)
đáp số:819 m2
chiều cao của hình thang ABCD là
(1,8 +0,6) x 1/3=0,8 ( dm)
diện tích hình thang ABCD là
(1,8+0,6)x0,8:2=0,96 (dm2)
Đ/S : 0,96 dm2
tổng độ dài hai đáy là
1,8+0,6=2,4(dm)
chiều cao là
2,4x1:3=0,8(dm)
diện tích hình thang ABCD là
(1,8+0,6)x0,8:2=0,96(dm2)
đáp số : 0,96 dm2
Giải: Độ dài BQ của hình tam giác BQC là: 2 x40 : 10 = 8 m
Vì DC - AB = PA + BQ = 22 m
Do đó độ dài PA của hình tam giác là 22 - 8= 14m
Diện tích hình tam giác PAD là 14 x 10:2 = 70 m2
Tổng diện tích phần mở rộng là 40 + 70 = 110 m2
Diện tích hình thang ABCD là 110 x 5 = 550 m2
Lời giải:
Đáy lớn bằng đáy nhỏ và bằng:
$78:2=39$ (dm)
Chiều cao bằng đáy lớn nên chiều cao cũng bằng $39$ dm
Diện tích hình thang:
$78\times 39:2=1521$ (dm2)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
(1,8+2,4) : 3 =1,4(dm)
S hình thang ABCD là:
(1,8+2,4):2 x 1,4= 9,42
Giải:
Đáy lớn của hình thang đó là :
78 : (7+8) x 8 = 41,6(dm)
Chiều cao của hình thang đó là :
41,6:2=20,8(dm)
Diện tích của hình thang đó là :
72:2x20,8=811,2(dm2)
Đáp số : 811 ,2 dm2
đúng không vậy cậu mk sẽ cho cậu 3 k lun