Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 mol X:
$n_{Mg}=\dfrac{84.28,57\%}{24}\approx 1(mol)$
$n_O=\dfrac{84.57,14\%}{16}\approx 3(mol)$
$n_C=\dfrac{84-16.3-24}{12}=1(mol)$
Vậy CTHH của X là $MgCO_3$
Thử lại: $M_{MgCO_3}=24+12+16.3=84(đúng)$
Ca(NO3)3 canxi nitrat
NaOH. Natri hidroxit
Al2(SO4)3. Nhôm sunfat
- Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)
- Số mol:
- Khối lượng khí C O 2 thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)
- Số mol của khí C O 2 :
- Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và C O 2 , có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử C O 2 là 1:1.
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
Ta có: \(M_{R_2O_n}=\dfrac{25,5}{0,25}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16n=102\Rightarrow M_R=\dfrac{102-16n}{2}\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MR = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
→ R là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Gọi CT oxit là R(OH)3
=>MR= 78 - 16 x 3 - 1 x 3 = 27 (g/mol)
Vậy R là nhôm( kí hiệu Al)
=> CT hidroxit: Al(OH)3