K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

1.

Các PTPƯ có thể xảy ra theo thứ tự sau:

Gọi số mol Mg và Fe có trong hỗn hợp Q lần lượt là: x và y (mol) Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ (1)

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (2)

Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag (3)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{6,44}{56}\) = 0,115 < nQ = x + y < \(\dfrac{6,44}{24}\)= 0,2684 (mol)

* Giả sử phản ứng (3) có xảy ra thì chất rắn A chỉ là Ag. Vậy:

nAg > 2x + 2y > 2.0,115 = 0,23 ->mAg > 24,84 > 24,36 (loại)

Vậy: Không xảy ra phản ứng (3). Xét các trường hợp sau:

TH1: Không có (2) suy ra sau (1) dd AgNO3 hết. Chất rắn A gồm Ag, Fe, Mg (có thểdư); dung dịch B chỉ có Mg(NO3)2

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO. Theo đề 7,0 gam chất rắn là MgO

=> nMgO = nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 (l) = 0,175 mol

->nAg(l) = 0,175.2 = 0,35 mol

-> mA > mAg (l) = 0,35 . 108 = 37,8 > 24,36 (loại)

TH2: Có phản ứng (2): Fe pư một phần. (vì nếu Fe hết thì mA>24,84). Gọi số mol Fe phản ứng ở (2) là z mol thì: Chất rắn A thu được gồm: Ag (2x + 2z mol); Fe dư (y - z mol). Dung dịch B gồm: Mg(NO3)2 x mol; Fe(NO3)2 z mol.

Theo đề:

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO

x → x → x (mol)

Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →+O2; nhiệt độ→ 1/2Fe2O3

z → z → 0,5z (mol)

Vậy ta có hệ phương trình sau:

+ 24x+ 56y = 6, 44

+ 108(2x + 2z) + 56(y+z)=24,36

+ 40x+ 160 . 0,5z = 7

Giải hệ ta đc:

x = 0,035 ; y = 0,1 ; z = 0,07

=> mMg = 0,025 . 24 = 0,84 g ; mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

* Vậy trong Q

%mMg = 0, 84 : 6, 44x100%= 13, 04%; %mFe = 100% - 13, 04% = 86, 96%

* Theo (1), (2) ta có:

nAgNO3 = 2x + 2z = 0,21 mol -> [AgNO3] = p = 0,21 / 0,5 = 0,42M

(gần 1 tiếng của mik đó :( lần sau mấy bài nâng cao này bn nên cho bài chỗ nâng cao ý...cho mấy bác cao trình hơn giải cho :< )

10 tháng 9 2018

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

 

 

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

9 tháng 4 2017

Ta có: nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2

Theo PT, nMO = nMSO4 = nH2 = 0,2 (mol)

Sau phản ứng không có kết tủa B, nên muối MSO4 tan.

Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.

PTHH:

MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2O

x...................................x............x

H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O

MSO4 + 2NaOH ===> M(OH)2 + Na2SO4

0,2+x+y.........................0,2+x+y

M(OH)2 =(nhiệt)=> MO + H2O

0,2+x+y....................0,2+x+y

Theo đề ra, ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hỗn-hợp}=0,2M+\left(M+16\right)x+\left(M+96\right)y=14,8\\m_{chất-rắn-sau-nung}=\left(0,2+x+y\right)\left(M+16\right)=14\end{matrix}\right.\)

Giải hệ, ta được \(y=0,05\)

Mặt khác: Cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dng dịch CuSO4 2M

=> nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

=> mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 (gam) > 62 (gam)

=> M có thể phản ứng với CuSO4

=> M là kim loại đứng trước Cu trong dãy HĐHH kim loại

PTHH:

M + CuSO4 ===> MSO4 + Cu\(\downarrow\)

0,2.......0,2..................0,2

=> CuSO4 dư và dư 0,2 (mol)

=> mCuSO4(dư) = 0,2 . 160 = 32 (gam)

=> mMSO4 = 62 - 32 = 30 (gam)

\(\Leftrightarrow m_{MSO4}=\left(0,2+0,05\right)\left(M+96\right)=30\)

=> M = 24 (g/mol)

=> M là Magie (Mg)

10 tháng 4 2017

bn ơi. pt đầu tiên bn định viết trong phần trả lời là M + H2SO4 phải ko?

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

21 tháng 8 2023

Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`

`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`

`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`

`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`

`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`

`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`

Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`

Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`

`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`

`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`

`Mg(OH)_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `MgO+H_2O`

`4Fe(OH)_2+O_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `2Fe_2O_3+4H_2O`

Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`

`->40x+160.0,5y=2(2)`

`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`

`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`

`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`

`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`

`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`

`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`

`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`

      `C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`

26 tháng 11 2017

a,M2CO3+2HCl=>2MCl+H2O+CO2(1)
MHCO3+HCl=>MCl+H2O(2)
MCl+AgNO3=>MNO3+AgCl ( ket tua)(3)
HCl+AgNO3=>HNO3+AgCl(ket tua) (4)
HCl+KOH=>KCl+H2O(5)
b,goi nM2CO3=x, nMHCO3=y,MCl=Z
nCO2=0.4=>theo 1,2=>x+y=0.4(*)
dung dich A co MCl co n=2x+y+z va HCl du co n=w
P1,nAgCl=0.48=>theo 3,4=>(2x+y+z+w)/2=0.48(do chia lam 2 phan bang nhau)
P2,theo 5=>nHCl=nKOH+0.1=>w=0.2=>2x+y+z=0.76(**)
m muoin khan=mKCl+mMCl=0.1*74.5+(2x+y+z)(M+35.5)...
Vay kim loai can tim la Na
c,tong khoi luong 3 muoi ban dau=106x+84y+58.5z=43.71(***)
tu *,**,***=>x=0.3, y=0.1, z=0.06=>%Na2CO3=72.8%, %NaHCO3=19.2%,%NaCl=8%
d,nHCl ban dau =2x+y+w=0.9=>mHCl=32.85=>mddHCl=312.3=>V...