K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏia) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4kmBài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân...
Đọc tiếp

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏi
a) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?
b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4km
Bài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân bằng?
Bài 3:Treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N
Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật .nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều và độ lớn của các lực đó.Khối lượng của vật là bao nhiều?
Bài 4:một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang .diện tích tiếp xúc của vật vs mặ bàn là 84cm2.Tính áp suất của lực tác dụng lên mặt bàn.
Bài 5: Một vật hình khối lập phương .đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất 6000N/m2.Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
Bài 6:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B ,và từ B về A hết 2h30ph
a) Tính khoảng cách giữa 2 bến biết Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 18km/h và ngược dòng là 12km/h
b) Trước khi ca nô khởi hành 30ph...một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A tìm thời điểm ca nô và bè gặp nhau 2 lần đầu và khoảng cách từ nơi gặp đến A

2
25 tháng 3 2017

Bài tập 1

gọi thời gian để hai người gặp nhau là t

quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km

quãng đường Bình đi được là :12t

vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:

=>4(t+2)=12t

=>4t+8=12t

=>8t=8

=>t=1

=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km

bài tập 2

ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N

bài 3

lực tác dụng vào vật là trọng lực

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

khối lượng của vật là P=10m

=>m=P/10=45/10=4,5kg

bài4

đổi 5kg=50N

đổi 82cm2=0,0082m2

áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa

bài 5

mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé

S=F/p=6000/144=125/3m2

bài 6

5 tháng 8 2018

Bài 6 :

â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên

Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:

\(t_x=\dfrac{S}{18}\)

\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)

Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)

<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)

=> S= 18 (km)

b) Ta co :vng = vcano - vbe

=> vcano = vng + vbe

Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe

=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)

Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô

Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)

Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :

\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)

18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))

<=> t = 0,1 (h)

Khoảng cách từ nơi gặp đến A :

S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)

Vay ..................

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏia) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4kmBài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân...
Đọc tiếp

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏi
a) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?
b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4km


Bài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân bằng?

Bài 3:Treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N
Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật .nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều và độ lớn của các lực đó.Khối lượng của vật là bao nhiều?


Bài 4:một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang .diện tích tiếp xúc của vật vs mặ bàn là 84cm2.Tính áp suất của lực tác dụng lên mặt bàn.


Bài 5: Một vật hình khối lập phương .đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất 6000N/m2.Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn


Bài 6:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B ,và từ B về A hết 2h30ph
a) Tính khoảng cách giữa 2 bến biết Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 18km/h và ngược dòng là 12km/h
b) Trước khi ca nô khởi hành 30ph...một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A tìm thời điểm ca nô và bè gặp nhau 2 lần đầu và khoảng cách từ nơi gặp đến A


Vô giúp em đi nha @Truong Vu Xuan

2
5 tháng 9 2016

câu 1:

a)ta có:

lúc Bình đi thì An đã đi được:

S=t.v1=8km

lúc Bình gặp An thì:

S2-S1=S

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)

mà t1=t2 nên:

8t2=8

nên t=1h

b)ta có:

trường hợp 1:trước lúc gặp nhau

ta có:

\(S_2-S_1=8-4\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=4\)

\(\Leftrightarrow8t_2=4\Rightarrow t=0,5h\)

trường hợp 2:sau khi gặp nhau

ta có:

\(S_2-S_1=8+4\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=12\)

\(\Leftrightarrow8t_2=12\)

\(\Rightarrow t_2=1,25h\)

 

5 tháng 9 2016

1.  Sau 2 h An đi được quãng đường là s1=4*2=8km 
Chọn gốc tọa độ tại vị trí khởi hành 
Chọn gốc thời gian là lúc Bình đuổi theo An 
lúc đó An cách vị trí xuất phát 8km 
Phương trình chuyển động của 
An: x1=8+4t 
Bình: X2=12t 
a/Khi Bình đổi kịp An thì x1=x2 
<=> 8+4t=12t <=>t=1 h 
khi đó 2 người cách A : s=x1=8+4*1=12km 
b/Bình cách An 4km khi 
x2-x1=4 
<=>12t'-8-4t'=4 
<=>t'=1,5h 
vậy từ lúc khởi hành tới lúc Bình cách An 4km là 1,5h 
nên từ lúc Bình gặp An tới lúc 2 người cách nhau 4km là 0,5h 

27 tháng 10 2019

a) Chịu tác dụng của 2 lực là:

-Lực đỡ của mặt phẳng nghiêng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

-Lực hút của Trái Đất chiều từ trên xuống dưới

4 tháng 12 2016

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượngvectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:

{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}

với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.[1][3]:133-134[4]

25 tháng 10 2021

a) Chịu tác dụng của 2 lực là:

-Lực đỡ của mặt phẳng nghiêng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

-Lực hút của Trái Đất chiều từ trên xuống dưới