Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Tham\) \(khảo!\)
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
\(\rightarrow\) Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
\(\rightarrow\) Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Ti thể
- Cấu trúc có màng kép:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.
Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.
Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.
+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.
Lục lạp
+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.
+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền.
+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.
Lời giải:
Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:
+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.
+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.
+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án:
Màng sinh chất là một thành phần quan trọng trong các hệ thống sinh học và có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống. Cấu tạo của màng sinh chất được thiết kế để đáp ứng các chức năng cụ thể của nó. Màng sinh chất thường được cấu thành từ các phân tử lipid, protein và các phân tử khác như carbohydrate. Cấu trúc phân tử lipid của màng sinh chất tạo thành một lớp hai lớp màng kép, với các đầu hydrophilic (thân thiện với nước) hướng ra ngoài và các đuôi hydrophobic (không thân thiện với nước) hướng vào trong. Điều này tạo ra một môi trường phân cực, với phần ngoài màng sinh chất làm việc với nước và phần trong màng sinh chất làm việc với các phân tử không thân thiện với nước. Cấu trúc này cho phép màng sinh chất có khả năng chọn lọc và điều chỉnh sự di chuyển của các phân tử và ion qua màng. Màng sinh chất có khả năng chặn hoặc cho phép sự di chuyển của các chất lỏng, chất rắn và ion dựa trên kích thước, tính phân cực và tính chất hóa học của chúng. Điều này cho phép màng sinh chất kiểm soát quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống. Ngoài ra, màng sinh chất cũng có vai trò trong việc tạo ra các khu vực riêng biệt và cô lập các phần khác nhau của hệ thống sống. Màng sinh chất có thể tạo ra các ngăn cách giữa các phân vùng trong hệ thống, tạo ra các môi trường khác nhau và điều chỉnh sự tương tác giữa chúng. Điều này cho phép màng sinh chất tạo ra các điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh học cụ thể và đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của hệ thống sống. Tóm lại, cấu tạo của màng sinh chất được thiết kế để đáp ứng các chức năng quan trọng như chọn lọc, điều chỉnh và cô lập trong quá trình trao đổi chất và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống sống.bạn có thể giúp tôi được khôngTất nhiên, tôi sẽ cố gắng giúp bạn. Bạn cần giúp đỡ về vấn đề gì?Xin chào! Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực sinh học và y học. Màng sinh chất là một thành phần quan trọng của tế bào và các cấu trúc sinh học khác, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và duy trì sự hoạt động của tế bào. Cấu tạo của màng sinh chất bao gồm các phân tử lipid, protein và các thành phần khác. Cấu trúc này tạo nên một lớp màng linh hoạt và có tính chọn lọc, cho phép điều chỉnh sự di chuyển của các chất và tương tác giữa các tế bào. Màng sinh chất cũng có khả năng tạo ra các kênh và cơ chế giao tiếp giữa các tế bào, cho phép truyền tải thông tin và tín hiệu quan trọng. Chức năng của màng sinh chất bao gồm: 1. Bảo vệ: Màng sinh chất tạo ra một rào cản vật lý để bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân bên ngoài có thể gây hại, như vi khuẩn, virus và các chất độc hại. 2. Điều chỉnh chuyển hóa: Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sự di chuyển của các chất và tương tác giữa các tế bào, đảm bảo sự cân bằng chất lượng và năng lượng trong tế bào. 3. Giao tiếp tế bào: Màng sinh chất tạo ra các kênh và cơ chế giao tiếp giữa các tế bào, cho phép truyền tải thông tin và tín hiệu quan trọng, như tín hiệu dẫn truyền thần kinh và tín hiệu hormone. 4. Vận chuyển chất: Màng sinh chất có khả năng vận chuyển các chất qua màng, đảm bảo sự cung cấp chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải cho tế bào. Tóm lại, cấu tạo của màng sinh chất đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng bảo vệ, điều chỉnh chuyển hóa, giao tiếp và vận chuyển chất trong tế bào. Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất là một khía cạnh quan trọng để hiểu về sự hoạt động và sự tồn tại của các hệ thống sinh học.
Giải thích các bước giải:
tick cho tui nha
1,Trước tiên chúng ta phải hiểu ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho PƯ ở đầu con đường chuyển hóa
VD: Hình 14.2 (SGK cơ bản trang 59) là sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược: Sản phẩm P được sản xuất dư thừa sẽ liên kết vs enzim a làm cho enzim này không còn khả năng xúc tác để chuyển chất A thành chất B và do đó các chất trung gian C,D cũng không đươc tạo thành. Do vậy,sự tổng hợp chất P sẽ dừng lại \Rightarrow A tăng lên
2,
Đặc điểm so sánh
Tỉ thể
Lục lạp
Hỉnh dạng
Hình cầu hoặc sợi
Hình bầu dục
Sắc tố
Không có
Có
Màng trong
Ăn sâu tạo mào
Trơn nhẵn
Có trong
Tế bào nhân thực
Chỉ có ở tế bào thực vật
Chất nền
Chứa các enzim hô hấp
Khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp.
Chức năng
Tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ.
Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ.
Số lượng
Số lượng ti thể ở các loại tế bào là khác nhau
Phụ thuộc vào cường độ hoạt động của tế bào.
Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau. Phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường s
3,
Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động:
– Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài.
– Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng.