K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

`Answer:`

a. \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne-8\right)\)

\(\Leftrightarrow14\left(x+8\right)-14\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x+8=98\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-15\end{cases}}}\)

b. \(\frac{2x}{x-2}+\frac{7}{x+2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x+7x-14}{x^2-4}=2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+11x-14=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+11x-12=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow11x-14=-8\)

\(\Leftrightarrow11x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{11}\)

c. \(\frac{x+1}{2022}+\frac{x+2}{2021}=\frac{x+3}{2020}+\frac{x+4}{2019}\) (Câu này mình sửa lại đề nhé. Vì đề bạn cho sai hoặc thiếu.)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2022}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2021}+1\right)=\left(\frac{x+3}{2020}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2019}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+2022}{2022}+\frac{x+2+2021}{2021}=\frac{x+3+2020}{2020}+\frac{x+4+2019}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2023}{2022}+\frac{x+2023}{2021}-\frac{x+2023}{2020}-\frac{x+2023}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2023\right)\left(\frac{1}{2022}+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{2022}+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2020}-\frac{1}{2019}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2023=0\Leftrightarrow x=-2023\)

24 tháng 2 2020

d, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\) (Vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\) ≠ 0)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy x = -10 là nghiệm của phương trình.

24 tháng 2 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

23 tháng 3 2019

a) \(\frac{3}{2x-16}+\frac{3x-20}{x-8}+\frac{1}{8}=\frac{3x-102}{3x-24}\) \(ĐK:x\ne8\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2\left(x-8\right)}+\frac{3x-20}{x-8}+\frac{1}{8}=\frac{3x-102}{3\left(x-8\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3.3}{6.\left(x-8\right)}+\frac{6.\left(3x-20\right)}{6\left(x-8\right)}-\frac{2\left(3x-102\right)}{6\left(x-8\right)}=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9+18x-120-6x+204}{6\left(x-8\right)}=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x+93}{6\left(x-8\right)}=\frac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow8\left(12x+93\right)=-6\left(x-8\right)\)

\(\Leftrightarrow96x+744=-6x+48\)

\(\Leftrightarrow102x=-696\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-116}{17}\) (nhận)

Vậy .....

b) \(\frac{1}{3-x}+\frac{14}{x^2-9}=\frac{x-4}{3+x}+\frac{7}{3+x}\) \(ĐK:x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3-x}+\frac{14}{\left(x-3\right)\left(3+x\right)}=\frac{x-4}{3+x}+\frac{7}{3+x}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3+x}{\left(x-3\right)\left(3+x\right)}+\frac{14}{\left(x-3\right)\left(3+x\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}+\frac{7\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3-x+14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}+\frac{7\left(x-3\right)}{\left(3+x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-3-x+14=x^2-3x-4x+12+7x-21\)

\(\Leftrightarrow x=-5\) (nhận)

Vậy ....

5 tháng 4 2020

a, Làm

\(\frac{x+1}{2020}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+3}{2018}=\frac{x+4}{2017}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+6}{2015}\)

<=>\(\frac{x+2021}{2020}+\frac{x+2021}{2019}+\frac{x+2021}{2018}=\frac{x+2021}{2017}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2015}\)

<=>\(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2015}\right)=0\)

<=> x+2021=0

<=> x=-2021

Kl:......................

b, Làmmmmm

\(\frac{2-x}{2004}-1=\frac{1-x}{2005}-\frac{x}{2006}\)

<=> \(\frac{2006-x}{2004}=\frac{2006-x}{2005}+\frac{2006-x}{2006}\)

<=> \(\left(2006-x\right)\left(\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\right)=0< =>2006-x=0\)

<=> x=2006

Kl:..............

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

a)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq -10\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+10+x}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow \frac{2x+10}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow 12(2x+10)=x(x+10)\)

\(\Leftrightarrow x^2-14x-120=0\)

\(\Leftrightarrow (x+6)(x-20)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-6\\ x=20\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

b)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq 3\)

PT\(\Leftrightarrow \frac{(x+3).x-(x-3)}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2+2x+3}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\) . Kết hợp với đkxđ suy ra $x=-2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

c)

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 2\)

\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)-2(x+2)}{(x+2)(x-2)}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-10}{x^2-4}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{x^2-4}=0\Leftrightarrow \frac{1}{x+2}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

d)

ĐKXĐ: \(x\neq -2; x\neq 3\)

PT \(\Leftrightarrow \frac{3(x-3)-2(x+2)}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-13}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)

\(\Rightarrow x-13=8\Rightarrow x=21\) (thỏa mãn)

Vậy..........

13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/s9QrL5D.jpg
13 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/7p0hoi8.jpg
Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
11 tháng 2 2020

1.Tìm điều kiện xác định của phương trình:

a) 1x2+1 -4xx =0 (1)

b) 1x2−1 -2020 (2)

c) x2020x−2019 +

a) Dễ thấy: x2 + 1 ≠ 0 \(\forall\) x

Vậy điều kiện để phương trình (1) xác định là x ≠ 0.

b) Để phương trình (2) xác định thì x2 - 1 ≠ 0 ⇔ (x + 1)(x - 1) ≠ 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\) ⇔ x ≠ \(\pm\) 1

Vậy điều kiện để phương trình (2) xác định là x ≠ \(\pm\) 1.

c) Dễ thấy: x2 + 1 ≠ 0 \(\forall\) x

Vậy điều kiện để phương trình (3) xác định là x ≠ 2019.

11 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha .ha