K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Gen ban đầu : 

A = T =900

G = X = ( 3000 - 2 x 900 ) : 2 = 600

Gen đột biến N không đổi, H tăng 1 

=> Đột biến thay thế 1 cặp A - T thành G - X

=> Gen đột biến có

 A = T = 899

G = X = 601

21 tháng 9 2021

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

 

một gen bình thường tổng hợp 1 phân tử protein có 498 axit amin. đột biến tác động trên 1 cặp nu không làm thay đổi số liên kết h2 của gen và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. dạng đột biến gen xảy ra là

 

Tổng số nucleotic của gen = (498 + 2). 3.2 =3000 nucleotide

Sau khi đột biến tác động tới 1 cặp nucleotic, tổng nucleotic và số liên kết hidro vẫn không đổi.

=>Dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotic

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
27 tháng 5 2021

Ví dụ thay thế cặp T-A thành A-T

2 tháng 10 2021

Câu 1: 

a) Ta có: AD + GD = 600

         2AD + 3GD = 1600

=> AD = TD = 200 ; GD = X= 400

b) Ad = Td = 199

  Gd = Xd = 400

Câu 2:

a) Gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành gen b : Đột biến mất 1 cặp G - X

NB = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 nu

Ta có : 2AB + 2TB =  2400

           2AB + 3GB = 3200

=> AB = TB = 400 ; GB = XB = 800

c) Ab = Tb = 400; Gb = Xb = 799

23 tháng 11 2017

1) 60 vòng xoắn -> N=60.20=1200 nu
A+G= 50% A=15%
G-A=20% -> G=35%
A=T=180 nu, G=X=420 nu
gen đb k làm thay đổi chiều dài -> đb thay thế
G=422 -> thay thế 2 cặp AT = 2 cặp GX
gen đb có G=X=422 , A=T=178
gen đb nhiều lần (n lần ) tương tự AT sẽ giảm 2^n và GX tăng 2^n



20 tháng 12 2017

+ Ta có: 2 (A + G) = 3000 nu (1)

- Số liên kết H của cặp AT = số liên kết H của cặp GX \(\rightarrow\) 2A = 3G (2)

+ Từ 1 và 2 ta có:

A = T = 900 nu; G = X = 600 nu

+ gen bị đột biến thay thế 2 cặp AT = 2 cặp GX

\(\rightarrow\) số nu từng loại của gen sau đột biến là:

A = T = 888 nu; G = X = 602 nu

27 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Các thông tin 1, 2, 4 có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người.

(3) sai vì khi gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin thì protein sau đột biến và protein ban đầu không khác nhau. Do đó không gây bệnh di truyền.

16 tháng 1 2019

Đáp án B

Các thông tin căn cứ để giải thích là : (1) , (2) và (4)

Các bệnh di truyền có nguyên nhân chủ yếu là do vật chất di truyền bị biến đổi dẫn đến protein bị biến đổi cấu trúc và thay đổi chức năng và số lượng phân tử trong tế bào .

(3) không được sung làm căn cứ để giải thích vì khi thay đổi acid amin này bằng acid amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein → không làm thay đổi sự biểu hiện của tính trạng → không giải thích được nguyên nhân các bệnh di truyền

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

ĐB thay thế một hay nhiều cặp nucleotit