K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

1. Nhiệt năng của chúng đều tăng lên.

-Gạo đang nấu trong nồi : nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt.

-Gạo đang xay xát : nhiệt năng thay đổi do thực hiện công.

27 tháng 4 2019

2. Do phân tử vỏ cao su và phân tử ruột cao su có khoảng cách nên không khí trong bánh xe đã di chuyển xen vào các khoảng cách ấy và thoát ra ngoài nên sau 1 thời gian bánh xe sẽ bị mềm dù ruột xe không bị hư.

21 tháng 7 2019

+) Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.

+) Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt tăng do nhận công.

13 tháng 5 2016

khó nói quá 
1..khi bơm, thân ống nóng lên, nhiệt độ tăng làm động năng của ph. tử, ng.tử cấu tạo nên vật thay đổi ( tăng lên), mà nhiệt năng là tổng động năng => nhiệt năng thay đổi(tăng lên) 
đó là nhiệt lượng..vì vật nhận được một lượng nhiệt ( định nghĩa nhiệt lượng) 
2.nói như z có phần k chuẩn xác..vì ng.tử, ph.tử là những hạt vô cũng nhỏ, nhỏ k thể nhìn thấy..mà ở đây ta nhìn thấy dc nên chưa thể nói đó là ph.tử, ng.tử 
Nói chung học Lý mình hiểu là chính..mình diễn đạt ở đây có thể chưa dc rõ lắm.chỉ là theo cách hiểu của mình thôi..nếu muốn dễ hiểu hơn thì bạn nhờ ai học giỏi Văn và VIP Lý đó...

1. khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. có thểnói đồng xu cảm nhận nhiệt lượng từ cơ thể ko? vì sao2. gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đề nóng lên. hỏi về mặt thay đởi nhiệt năng, có gì giống và khác trong 2 hiện tượng trên 3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giâya) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên...
Đọc tiếp

1. khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. có thểnói đồng xu cảm nhận nhiệt lượng từ cơ thể ko? vì sao

2. gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đề nóng lên. hỏi về mặt thay đởi nhiệt năng, có gì giống và khác trong 2 hiện tượng trên 

3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giây

a) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên và công suất? biết rằng ma sát mặt phảng nghiêng ko đáng kể

b) thực tế lực ma sát 100N. tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng 

4. để nâng 1 kiện hàng 300kg lên cao,

Dũng dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc đọng. kéo dây 1 quãng đường 22m trông thời gian 1 phút. bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. tính:

a) lực kéo và độ cao nâng vật lên

b) tính công  kéo vật

c) tính công suất của dũng

                                          GIÚP MÌNH ĐI MN ƠIIII  

 

0
26 tháng 2 2021

a) Lúc đó, quả bóng cao su không có nhiệt năng vì nó không chuyển động.

b) Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công. 

26 tháng 2 2021

a Lúc đó quả bóng cao su không có nhiệt năng vì quả bóng không chuyển động.

b Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công

28 tháng 2 2021

a. Lúc đó quả bóng cao su có nhiệt năng vì nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật mà các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên vật lúc nào cũng có nhiệt năng.

 b. Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất, lúc đó nhiệt năng của quả bóng có thay đổi vì khi ném mạnh quả bóng xuống đất ta đã thực hiện công làm tăng động năng của vật làm nhiệt năng của vật tăng. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng hình thức là thực hiện công.

28 tháng 2 2021

a Lúc đó quả bóng cao su không có nhiệt năng vì quả bóng không chuyển động.

b Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công

16 tháng 5 2021

giúp

 

 

TK#

a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

b)Nhiệt năng của  Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,

8 tháng 5 2020

Câu 1:Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật là:
- Thực hiện công: VD: xoa hai bàn tay vào nhau thấy bàn tay nóng lên.
- Truyền nhiệt: VD: nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh nhiệt năng của miếng đồng giảm còn nhiệt năng của nước tăng.

Câu 2: Vì giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách nên sau một thời gian các phân tử khí trong ruột xe vân có thể chui lọt qua các phân tử ruột xe nên để lâu xe vẫn bị xẹp.

8 tháng 5 2020

Câu 1: Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mỗi cách nêu 1 ví dụ.

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật là:
- Thực hiện công. VD: xoa hai bàn tay vào nhau thấy bàn tay nóng lên.
- Truyền nhiệt. VD: nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh nhiệt năng của miếng đồng giảm còn nhiệt năng của nước tăng.

Câu 2: Hãy giải thích vì sao ruột xe đạp được bơm căng, sau một thời gian vẫn xẹp dần dù ruột xe không bị thủng?

Vì giữa các phân tử ruột xe đạp luôn có khoảng cách, nên khí trong ruột xe ( do chuyển động hỗn loạn không ngừng ) len lỏi vào các khoảng trống này và tuồn ra ngoài. Do vậy dù không dùng nhưng sau một thời gian vẫn xẹp dần dù ruột xe không bị thủng.

16 tháng 4 2023

a/ Nhiệt năng của nước được tăng do được đun sôi, cách để gây ra sự thay đổi đó là đã sử dụng hiện tượng dẫn nhiệt dẫn nhiệt từ lữa hoặc điện để làm cho nước nóng lên, lúc này nước đã có nhiệt năng do nhận được nhiệt năng từ lữa hoặc nước

b/ Nhiệt năng của thóc sẽ nóng lên do được chà xát dưới mặt đất, sau đó nhiệt năng của gạo cũng tăng lên vì được nấu trong nồi. cách để gây ra sự thay đổi đó là do thóc được chà xát dưới mặt đất nên đã thực hiện công, gạo tăng nhiệt năng lên vì được dẫn nhiệt từ lữa hoặc từ nồi cơm điện, lúc này thì thóc vào gạo sẽ có nhiệt năng

c/ Nhiệt năng của dao sẽ tăng lên vì người thợ ren dùng búa đập liên tục xuống, cách gây ra sự thay đổi này là thực hiện công làm cho dao tăng nhiệt năng lên, lúc này thì dao có nhiệt năng