K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

câu đơn;cô giáo bước vào lớp ánh mắt hướng về phía chúng em dịu hiền , thong thả

câu ghép;chúng em bước vào lớp , ánh mắt hướng về phía cô giáo dịu hiền

mik nha!!

21 tháng 3 2019

câu đơn ; cô giáo bước vào lớp

câu ghép; cô giáo vào lớp , ánh mát hướng về phía chúng em dịu dàng

31 tháng 1 2018

Câu đơn: Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xoá.

Câu ghép đẳng lập: Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xoá.

Chúc học tốt !!!

:D

31 tháng 1 2018

trên bãi cát sóng tung liếm nhè nhẹ bọt bãi cát trắng xóa .

I. Đọc thành tiếng II. Đọc hiểu Cho văn bản sau: HAI MẸ CON     Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.     Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc hiểu
Cho văn bản sau:

HAI MẸ CON

    Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

    Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

    Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.

    Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

    Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.

    Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

    Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1 (1 điểm):

a,(0,5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được ý đúng: Phương thương mẹ quá! Nó quyết định .... cách ký tên.

A. học cho thành tài để giúp mẹ

B. học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ

C. học thật giỏi để giúp mẹ

D. học để thành cô giáo và dạy mẹ

b. (0,5) Phương đến lớp trễ vì:

A. Phương thức dậy trễ.

B. Mẹ đưa đi học muộn.

C. Phương bận giúp mẹ đưa cụ Tám bị ngất bên đường vào bệnh viện.

D. Xe của mẹ bị hỏng giữa đường.

Câu 2. (1 điểm) Về nhà sau buổi đi học muộn, thái độ của Phương như thế nào?

Câu 3. (1 điểm) Dấu phẩy trong câu: “Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp.” có tác dụng:

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Câu 4. (1 điểm) Em hãy xác định thành phần câu trong câu ghép sau:

Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy.

Câu 5 (1 điểm)

a,(0,5 điểm) Khi biết chuyện, ngày hôm sau mẹ đã:

A. Không làm điều gì cả.

B. Gọi điện thoại xin lỗi cô giáo.

C. Đến lớp nói cho cô giáo biết lí do Phương đến lớp trễ.

D. Chở Phương và cô giáo đến thăm cụ Tám.

b. (0,5 điểm) Em hãy chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

Đi vắng, bố nhờ người .............................. giúp nhà cửa.

(chăm sóc; săn sóc; trông coi)

Câu 6. (1 điểm)

a. (0,5 điểm)Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?

A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối.

B. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả.

C. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường.

D. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở.

b. (0,5 điểm) Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau, xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các vế câu:

Gió càng to, ...

Câu 7 (1 điểm) Nếu em là Phương, em sẽ nói với mẹ là:

259
15 tháng 5 2021

Bạn ơi đề bài là gì v ?

15 tháng 5 2021

ko ranh ok

18 tháng 2 2022

lllllllllllllllllllllllllllllllllllll

18 tháng 2 2022

cho cái nịt

                        Hai mẹ conLần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ Mẹ kể lại nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên sáng nào Vương cũng đưa mẹ đến lớp Bữa đó đi ngang qua Quảng Nổ gắng sửa đồng Hai mẹ con nhìn thấy cụ Lạc Mất bên đường mẹ nó tôi nhập cuộc sống một...
Đọc tiếp

                        Hai mẹ con

Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ Mẹ kể lại nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên sáng nào Vương cũng đưa mẹ đến lớp Bữa đó đi ngang qua Quảng Nổ gắng sửa đồng Hai mẹ con nhìn thấy cụ Lạc Mất bên đường mẹ nó tôi nhập cuộc sống một mình rồi Bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên chở vào bệnh viện không mấy lần Phương đến lớp trẻ cô giáo lấy làm lạ hỏi máy Phương không dám nói trong đầu nó không nhỉ lỗi tại mẹ nó bị Nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần Bởi vi phạm nội quy nó thấy rằng mẹ về nhà Phương không ăn cơm Nó buồn và hơi ngúng nguẩy Mẹ dỗ dành dỗ dành Vương vừa khóc vừa kể lại truyện Mẹ nói không sao đâu con để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo hôm sau mẹ vẫn Vương đến lớp cho cô giáo tới mẹ nói điều gì với cô cô cười và gật đầu tiết chào cờ đầu tuần ở đến phương tiện phút mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình em Trần Anh Phương em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn hoãn lại việc tốt của em Phương đóng được tuyên dương tiếng vỗ tay làm phương bình tĩnh mọi con mắt đổ dồn về phía nó nó cúi gằm mặt xuống cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ vậy mà nó đã dặn mẹ.

 dòng nào dưới đây nếu đúng và đủ cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ mẹ phải là nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên a và b từ thay thế từ ngữ B lập từ ngữ dùng từ ngữ nối C thay thế từ ngữ dùng từ ngữ nối d lập từ ngữ thay thế từ ngữ dùng từ ngữ nối.

1
1 tháng 5 2018

co vai loi sai chinh ta

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

627
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

Hai mẹ conLần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: "Tôi không biết chữ!". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: "Tội nghiệp cụ sống một mình". Rồi...
Đọc tiếp

Hai mẹ con

Lần đầu mẹ đưa phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: "Tôi không biết chữ!". Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: "Tội nghiệp cụ sống một mình". Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi, Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành, Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: "Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo."

Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu. Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: "Em Trần Thanh Phương... Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn... Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương".

Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gầm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

Tìm trong văn bản một câu ghép mà các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

0
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?Câu đơn :...
Đọc tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép

4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :

    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.

a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?

Câu đơn : .....                                               Câu ghép : .....

b) Ghi lại 2 câu ghép và gạch dưới các vế câu trong mỗi câu ghép.

Câu 1 : ...................................................................................................................................................................................

Câu 2 : ...................................................................................................................................................................................

c) Xác định chử ngữ và vị ngữ của vế thứ hai trong câu ghép đầu tiên trong đoạn :

- Chủ ngữ : .........................................

- Vị ngữ : .....................................

5. Viết thêm một vế câu nữa để có được câu ghép.

a) Trời mưa càng to, ....................................................................

b) Nếu em được về quê ngoại vào hè này, ...............................................................

0
Bài 1: Đọc hai bài văn sau và xác định dàn ý của chúng a. Đoạn 1: MIÊU TẢ VẺ ĐẸP CỦA HỒ TƠ NƯNG Hồ Tơ Nưng là một trong những hồ đẹp nhất trên vùng đất Gia Lai- Kon Tum huyền thoại. Nơi đây làm say đắm lòng người không chỉ ở mặt nước mênh mông, mây trời lồng lộng mà còn là mơi hội tụ của nhiều loài hoa đẹp, nhiều...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc hai bài văn sau và xác định dàn ý của chúng

a. Đoạn 1:

MIÊU TẢ VẺ ĐẸP CỦA HỒ TƠ NƯNG

Hồ Tơ Nưng là một trong những hồ đẹp nhất trên vùng đất Gia Lai- Kon Tum huyền thoại. Nơi đây làm say đắm lòng người không chỉ ở mặt nước mênh mông, mây trời lồng lộng mà còn là mơi hội tụ của nhiều loài hoa đẹp, nhiều loài chim, cá quý. Xung quanh hồ là vườn hoa khổng lồ. Cứ mỗi độ xuân về, hoa cúc quỳ trải thảm quỳ trải thảm vàng trên các bìa rừng, bãi cỏ; hoa E - pang màu xanh lục phủ kín từ mép hồ lên triền đồi thoai thoải rồi chạy lên tít tận đỉnh núi tiếp giáp với trời mây, hoa gạo màu đỏ rực rỡ trên nền xanh biếc của nước, của trời; lác đác đây đó còn có những thảm hoa màu tím, hoa ngải vàng rơm, hoa đơn đỏ hồng,... Nếu tản bộ doc theo các đường mòn, du khách sẽ thấy trong các lùm cây lau sậy sát bờ nước là nơi trú ngụ của nhiều loài chim đẹp, chim sin sít lông tím, mỏ hồng, giọng hót lanh lảnh như tiếng kèn đồng. Chim bói cá với bộ lông màu lam pha vàng cam, trắng sặc sỡ luôn chao đảo sát mặt nước kiếm mồi, chim cuốc lông đen hay lốm đồm hoa mơ lúc ẩn lúc hiện trong đám cỏ lau sát bờ nước, chim đ'rao, chim trắc ta bay lượn nhịp nhàng trên mặt hồ. Khi chiều tà, nắng vàng trải dài trên các sườn đồi, từng đàn chim lũ lượt bay về tổ trên hồ Tơ - nưng. Lúc này không gian như đọng lại trên màu thiên thanh của mặt nước, chỉ có tiếng chim hót rộn ràng và tiếng cánh vỗ lao xao làm lay động bầu không khí tĩnh lặng của vùng hồ. Hồ Tơ - nưng còn là một "vựa cá" của Tây Nguyên. Ở đây có hầu hết các loài cá nước ngọt như trắm, chày, trôi, chép. Khi hoàng hôn buông xuống, sương khói bảng lảng, cá lên đớp mồi, bơi lội tung tăng hàng đàn trong làn nước trong vắt tạo ra một vùng sinh thái, một thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp tuyệt vời. Với vẻ đẹp làm say lòng người, hồ Tơ - nưng quả là một hạt ngọc của Plây cu mà bất cứ đã đặt chân đến vùng đất Tây Nguyên cũng không thể bỏ qua. Nguồn: Sưu tầm

b. Đoạn 2:

Tả cô giáo

“Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” Trong những năm học vừa qua, em đã được học rất nhiều thầy cô giỏi, Nhưng để lđã có nhiều thầy cô giáo dạy em. Nhưng để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong em đó là cô Lan, cô giáo đã dạy em trong năm học lớp 4 đồng thời cũng là cô giáo chủ nhiệm của em. Cô giáo trông rất trẻ dù cô đã gần 40 tuổi rồi. Cô có một dáng người thon gọn, cân đối. Cô sở hữu một làn da trắng hồng. Mái tóc cô đen óng ả, xõa ngang vai. Cô có khuôn mặt trái xoan. Trên khuôn mặt ây, em ấn tượng nhất với ánh mắt và nụ cười của cô. Ánh mắt cô thật ấm áp, hiền từ. Đôi mắt hìên hậu ấy đã luôn dành cho chúng em biết bao tình yêu thương. Nụ cười thật rạng rỡ và dịu dàng. Mỗi khi chúng em làm bài tốt, cô luôn nở nụ cười trên môi. Khi cô cười, để lộ hàm rang đều đặn trắng sáng. Cô là cô giáo dạy văn nên giọng nói của cô rất ngọt ngào dường như để chúng ta say mê vào bài học hơn. Nhưng khi chúng em làm việc gì đó sai, giọng nói cô nghiêm khắc nhưng em biết rằng cô cũng chỉ muốn tốt cho chúng em. Ở lớp, những bạn học sinh kém, không hiểu bài, cô không trách mắng mà luôn ân cần nhẹ nhàng giảng giải lại cho chúng em. Cô luôn tuyên dương những bạn đạt điểm cao khiến chúng em có them động lực để cố gắng. Những bài giảng Văn của cô khiến em thêm yêu gia đình, quê hương và đất nước hơn. Cô giống như người mẹ thứ hai của em giống như câu hát “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương”. Dù bây giờ không còn được cô dìu dắt nữa nhưng em luôn nhớ về cô.Em vẫn nhớ mãi từng nụ cười, ánh mắt, giọng nói dịu dàng của cô. (Theo Internet)

Bài 2: Lập dàn ý cho đề bài sau: “Hãy tả một loài cây mà em yêu thích”. Chọn 1 ý trong dàn bài để triển khai thành một đoạn văn, trong đó có sử dụng biện pháp so sánh.

Bài 3: Lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài sau: “Miêu tả công viên vào buổi sáng”

Bài 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau. Xác định kiểu câu theo cấu tạo a. Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. b. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét. c. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc. d. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. e. Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng. f. Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên. g. Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân. h. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí...

i. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. j. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.

1
4 tháng 5 2020

Giúp e vs mn ơi

24 tháng 4 2023

Mẹ tôi / có đôi mắt bồ câu đen lấy, ánh lên sự hiền dịu , trìu mến. 

cn                                              vn

7 tháng 11 2023

hi chủ câu lâu rồi mới quay lại