K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

a) Xét trường hợp điểm MM nằm giữa hai điểm AA và NN; Điểm NN nằm giữa hai điểm BB và MM.

- Vì MM nằm giữa AA và MM nên AM=AN−MNAM=AN−MN (1)

-  Vi NN nằm giữa BB và MM nên BN=BM−MNBN=BM−MN  (2)

Mà AN=BMAN=BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AN−MN=BM−MNAN−MN=BM−MN

Do đó: AM=BNAM=BN.

b) Xét trường hợp điểm NN nằm giữa AA và MM; điểm MM nằm giữa BB và NN.

- Vì  NN nằm giữa AA và MM nên AN+NM=AMAN+NM=AM (3)

- Vì MM nằm giữa BB và NN nên BM+MN=BNBM+MN=BN (4)

Mà AN=BMAN=BM (Đề bài) nên từ (3) và(4) suy ra

AN+NM=BM+MNAN+NM=BM+MN hay AM=BN



 

15 tháng 11 2017

bài 1 :4 lần căng dây: 4.1,25 = 5 m (không phải 6!) 
thêm 1 đoạn từ đầu dây đến mép tường: là 1/5.1,25= 0,25m 
vậy chiều rộng lớp là 5,25m 

5 tháng 11 2015

1/5 sợi dây có độ dài:

1,25*1/5=0,25(m)

chiều rộng của lớp học là

1,25*4+0,25=5,25(m)

tick dùm nha

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

14 tháng 10 2015

4 lần căng dây là :
4 x 1,25 = 5 ( m ) 

Thêm 1 đoạn từ đầu dây đến mép tường là :
\(\frac{1}{5}\) x 1,25 = 0,25 ( m )

Vậy chiều rộng lớp là :
5 + 0,25 = 5,25 ( m )

Đáp số : 5,25 m