Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn
Câu 2:
Những người suy sụp tinh thần hay chấp nhận sự thất bại rồi đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống.
Câu 3:
Ý kiến của tác giả là "Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó" có nghĩa là đứng trước bất cứ một biến cố, khó khăn hay sự việc nào, con người có quyền được lựa chọn cách đối mặt, cách giải quyết và đương đầu với nó để mà thành công. Những sự việc, biến cố đến bất cứ lúc nào nhưng việc mà chúng ta sẵn sàng dám đối mặt thay vì lấy lí do để mà buông xuôi, thất bại chính là chìa khóa để chúng ta có thể vượt qua được những khó khăn ấy và sống 1 cuộc sống thực sự.
Câu 4:
Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm "Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi". Vì khi đứng trước một biến cố nào đó, con người có thể lựa chọn cách mà mình đối mặt chứ nó không hề phụ thuộc vào việc mya rủi ra sao. Nếu như ta thực sự cố gắng để mà vượt qua thì chắc chắn sẽ vượt qua được còn khi ta chấp nhận thất bại thì ta sẽ phải nhận thất bại. Đó là do cách chúng ta chọn cách để mà đối mặt chứ ko phải do may rủi.
B.PHẦN LÀM VĂN :
Trong cuộc sống, cách mà mọi người chọn để nghĩ, chọn để làm để đối mặt với mọi vấn đề là yếu tố quyết định thành công. Thật vậy, cuộc sống là khoảng 10% những gì mà xảy đến với con người, còn 90% còn lại là thái độ sống mà chúng ta chọn để mà đối diện với những biến cố đó. Đầu tiên, khi đứng trước một vấn đề khó khăn, người lạc quan và có niềm tin vào bản thân sẽ nhìn thấy cơ hội trong chính những khó khăn đó. Họ sẽ trao cho bản thân quyền được thử, được nghĩ và được làm để mà đương đầu với những khó khăn đó. Họ có tinh thần thép và ý chí, nỗ lực kiên cường vượt qua được mọi gian truân khó khăn. Cuối cùng, khi họ thành công, thành quả mà họ nhận được sẽ tương xứng với những công sức bỏ ra. Họ sẽ nhận thấy rằng quyết định dấn thân tiếp tục vào công việc đó của mình là đúng. Trái ngược lại, những người bi quan và thiếu niềm tin vào bản thân sẽ chỉ nhìn thấy toàn là những ngang trái và trắc trở từ những khó khăn của cuộc sống. Những khó khăn ấy làm cho họ không dám làm gì hết. Họ sẽ chẳng bao giờ thành công; vậy là một cơ hội trong đời lại bị bỏ qua. Trên thực tế, để thành công thì phải thấy được cơ hội từ những khó khăn và nhớ rằng lấy lí do thì bao giờ cũng dễ hơn làm. Tóm lại, con người hoàn toàn có quyền được lựa chọn cách nghĩ, cách làm để mà đương đầu với những khó khăn.
Học tốt!
a. Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp giữa các vế trong câu.
Sửa: Nhìn lên những câu đối treo được trang trọng, được viết theo kiểu thư pháp. Mọi người lại nhớ đến bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
b. Ngắt câu sai.
Sửa: Tòa soạn đang phối hợp, vận động nhiều nguồn tài trợ khác, để tiếp tục hỗ trợ cho các chương trình từ thiện của Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo thành phố.
c. Ngắt câu sai.
Sửa: Mặc dù Nhà nước đã có chính sách về kinh tế, trang trại tưởng như mọi “rào chắn” đã được tháo dỡ. Thế nhưng, bà con vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
d. Ngắt câu sai.
Sửa: Chăm lo cho trẻ đến trường là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Song, không thể phủ nhận vai trò chính của người thầy trong việc tạo cho trẻ niềm vui thích, sự hứng thú trong học tập, xây dựng môi trường học thân thiện cho học sinh nhằm giúp các em phát huy tiềm năng trong học tập cũng như sinh hoạt, giao tiếp.
a) Lỗi: Câu "Nhìn lên những câu đối treo trang trọng" không có động từ chính.
Sửa: "Nhìn lên những câu đối treo trang trọng, viết theo kiểu thư pháp, mọi người lại nhớ đến bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên."
b) Lỗi: Từ "Hội" không có chữ cái viết hoa.
Sửa: "Tòa soạn đang phối hợp vận động nhiều nguồn tài trợ khác. Để tiếp tục hỗ trợ cho các chương trình từ thiện của Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo thành phố."
c) Lỗi: Câu "Mặc dù Nhà nước đã có chính sách về kinh tế trang trại, tưởng như mọi “rào chắn” đã được tháo dỡ" thiếu chấm câu.
Sửa: "Mặc dù Nhà nước đã có chính sách về kinh tế trang trại, tưởng như mọi “rào chắn” đã được tháo dỡ, thế nhưng bà con vẫn gặp rất nhiều khó khăn."
d) Lỗi: Câu "Chăm lo cho trẻ đến trường là trách nhiệm chung của toàn xã hội" và câu "Xây dựng môi trường học thân thiện cho học sinh nhằm giúp các em phát huy tiềm năng trong học tập cũng như sinh hoạt, giao tiếp" không có dấu chấm câu.
Sửa: "Chăm lo cho trẻ đến trường là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Song không thể phủ nhận vai trò chính của người thầy trong việc tạo cho trẻ niềm vui thích, sự hứng thú trong học tập. Xây dựng môi trường học thân thiện cho học sinh nhằm giúp các em phát huy tiềm năng trong học tập cũng như sinh hoạt, giao tiếp."
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận, nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện pháp luật của giới trẻ).
Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được thánh chỉ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh chốn phồn hoa, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua nhiều lớp cửa , các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà. Đồ đạc trong phòng đều được sơn son thếp vàng, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì nghĩ đến nước nhà, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.
Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả coi thường danh lợi, địa vị.
Đáp án:
1. thánh chỉ
2. chốn phồn hoa
3. nhiều lớp cửa
4. phòng trà
5. sơn son thếp vàng
6. thế tử Trịnh Cán
7. nghĩ đến nước nhà
8. coi thường danh lợi
Tiếng nói là Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai:
- Tiếng nói là tài sản văn hóa tinh thần thế hệ cha ông trong quá khứ đã tạo dựng và để lại.
- Tiếng nói nằm trong kí ức: Tiếng nói đã được bao thế hệ trong quá khứ sử dụng.
- Nối dài trong hiện tại: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói tức là thừa hưởng, phát huy và sáng tạo di sản của cha ông.
- Bắc cầu đến tương lai: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói còn là cách để gìn giữ, lưu truyền cho con cháu mai sau.
a)
- Lỗi: Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp với chủ ngữ.
- Cách sửa: Là một người con của vùng Kinh Bắc, ông luôn thể hiện những giai điệu đậm đà của dân ca quan họ.
b)
- Lỗi: Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp với chủ ngữ.
- Cách sửa: Ông là họa sĩ chuyên về sơn mài, tranh của ông mang cốt cách trang trọng nhưng cũng thật duyên dáng.
c)
- Lỗi: Ngắt câu sai.
- Cách sửa: Đống trái cây vừa được chuyển đi hết, lại được chở ùn ùn từ trong rẫy ra.
d)
- Lỗi: Thiết lập quan hệ ngữ nghĩa không phù hợp với chủ ngữ.
- Cách sửa: Trong đội hình có ba cầu thủ người Hàn Quốc, nơi này vốn là một cường quốc bóng đá ở Châu Á.