K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

C

B

B

30 tháng 11 2021

1: Dung dịch axit clohidric tác dụng với đồng (II) hidroxit thành dung dịch màu:

A. Vàng đậm

B. Đỏ

C. Xanh lam

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

D. Da cam

2: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit clohidric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc)

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

C. 11,2 lít

D. 22,4 lít

3: Có những bazo Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazo làm quì tím hóa xanh là:

A. Ba(OH)2, Cu(OH)2

B. Ba(OH)2, Ca(OH)2

C. Mg(OH)2, Ca(OH)2

D. Mg(OH)2, Ba(OH)2

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2. Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit. - Muối được...
Đọc tiếp

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2.

Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit.

- Muối được tạo từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì không làm quỳ tính đổi màu.

Ví dụ: NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì quỳ tím hóa xanh.

Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na3PO4, CaS

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì quỳ tím hóa đỏ.

Ví dụ: FeCl3, AlCl3, ZnSO4, CuSO4,...

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

6
25 tháng 9 2018

Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v

25 tháng 9 2018

nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :

muối tạo bởi bazơ mạnh bazơ yếu
axit mạnh không đổi màu quì tím đổi màu quì tím sang màu đỏ
axit yếu đổi màu quì tím sang màu xanh trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7

TRẢ LỜI:

CO - Cacbon monoxit

CO2 - Cacbon đioxit

HNO3 - Axit nitric

Cl2O - Điclo monoxit

B2H6 - Điboran

PH3 - Photphin

PH5 - Photphoran

C6H12 - Xiclohexan

4 tháng 5 2021

CO : cacbon oxit

\(CO_2\): cacbon đioxit

\(HNO_3\): axit nitric

\(Cl_2O\): điclo monooxxit

\(B_2H_6\): điboran

\(PH_3\):  photphin

\(PH_5\):  ??? làm g có

\(C_6H_{12}\): xiclohexan

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → b) C2H4 + H2O  → c) CaC2  + H2O  → d) C2H5OH  +  Na  → e) CH3COOH   +  NaOH →f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →Câu 2: a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6b) Bằng phương pháp...
Đọc tiếp

undefined

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → 

b) C2H4 + H2O  → 

c) CaC2  + H2O  → 

d) C2H5OH  +  Na  → 

e) CH3COOH   +  NaOH →

f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →

Câu 2: 

a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6

b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan CH4 và etilen C2H4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (xúc tác bột Fe)

Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.

Câu 3: 

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H6. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.

Câu 4: 

a) Trên một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o. Nêu ý nghĩa của con số trên và tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50ml cồn 70o.

b) Đun sôi hỗn hợp gồm 9,2 gam rượu etylic và 6,0 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian thu được 5,28 etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng giữa rượu và axit.

4
25 tháng 3 2021

Câu 1 : 

\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)

\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)

\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)

\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

Câu 2 : 

a) CTCT C2H2 và C2H6 : 

\(CH\equiv CH\)

\(CH_3-CH_3\)

b) Nhận biết CH4, C2H4 : 

Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4 

- Không HT : CH4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

c) 

TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.

imageTN2 : 

Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt 

 

25 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(..............0.3......0.3\)

\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)

Câu 4 : 

\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(0.1.........................0.1....................0.1\)

\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)

 

7 tháng 11 2016

 

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 CuO + H2O

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

 

28 tháng 11 2019

C/Mg(OH)2,KOH,Ba(OH)2

Vì chỉ có kim loại mạnh mới tác dụng được với SO2 không to thôi

28 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/Q0vxA3e.jpg
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

a) Chất tác dụng vs phenolphtalein: NaOH, Ca(OH)2, KOH. (đều làm dd phenol chuyển sang màu đỏ hồng)

b) Tác dụng vs dd H2SO4: Tất cả

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O

2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O

Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O

2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O

c) tác dụng vs dd CuCl2 : KOH, NaOH, Ca(OH)2

PTHH: 2 KOH + CuCl2 -> Cu(OH)2 + 2 KCl

2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2

Ca(OH)2 + CuCl2 -> Cu(OH)2 + CaCl2

d) Tác dụng vs SO2: NaOH, KOH, Ca(OH)2

PTHH: 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

hoặc NaOH + SO2 -> NaHSO3

2 KOH + SO2 -> K2SO3 + H2O

hoặc KOH + SO2 -> KHSO3

Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2+ 2 SO2 -> Ca(HSO3)2

f) Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2, Fe(OH)2 , Al(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2

PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3 H2O

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Zn(OH)2 -to-> ZnO + H2O

20 tháng 6 2018

a)Cu(OH)2,KOH,Fe(OH)3,NaOH,Al(OH)3,Mg(OH)2,Ba(OH)2,

Zn(OH)2

b) Cu(OH)2, Fe(OH)3,Al(OH)3,Mg(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2

c) KOH, NaOH, Ba(OH)2

d) KOH, NaOH, Ba(OH)2

e) Cu(OH)2,KOH ,NaOH,Mg(OH)2,Ba(OH)2

20 tháng 6 2018

ak quên mất, ngoài ra còn viết PTHH các phản ứng xảy ra nx nhé. Mong mn giải hộ giùm mk, mk đag bí quá, các bn giải nhanh hộ mk nhé vì 6h chiều nay mk đi hc r, mk đag cần gấp, Mong mn giúp đõ, mk xin cảm ơnyeu

7 tháng 11 2016

a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1

7 tháng 11 2016

a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)

b ) \(n_{CO_2}=0,1\)

\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->Cm=0,5M\)

c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).

15 tháng 10 2020

a,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2

b,tác dụng được tất .

c,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2

d,Ca(OH)2,Ba(OH)2,Cu(OH)2,Mg(OH)2

e,Cu(OH)2,Mg(OH)2,Zn(OH)2