Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm tự nhiên | Bắc Phi | Trung Phi | Nam Phi |
Địa hình | dãy Atlat , hoang mạc Xahara | - phía Tây : bồn địa Ca-la-ha-ri - phía Đông : cao nhất Châu Phi | độ cao trung bình trên 1000m |
Khoáng sản | dầu mỏ , phốt phát , khí đốt | kim cương , vàng , đồng , chì | kim cương , uranium , crôm |
Khí hậu | rất nóng và khô | xích đạo mát quanh năm | ẩm và dịu hơn Bắc Phi |
Môi trường tự nhiên | hoang mạc , Địa Trung Hải | xích đạo ẩm , nhiệt đới | nhiệt đới , Địa Trung Hải , hoang mạc |
Chúc bạn học tốt ^^
khí hậu nam phi là ẩm à dịu hơn bắc phi hả bn mìk k thấy
môi trường tự nhiên nam phi là nhiệt đới , ĐTH , hoang mạc Xahara hả bn
1- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
2.- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2). Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).
- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
3. đô thị hóa Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
cảm ơn bạn, bạn nào có thể giải 3 cấu cuối cho mình đc ko???
Thanks các bạn rất nhiều!!!
Mật độ (người/km2) | Vùng phân bố chủ yếu |
– Dưới 1 – Từ 1 – 10 – Từ 11 – 50 – Từ 51 – 100 – Trên 100 |
Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa Khu vực hệ thống Cooc-đi-e Một dải hẹp ven Thái Bình Dương Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia Đông Bắc Hoa Kì |
Mật độ dân số | Vùng phân bố chủ yếu |
Dưới 1 người/km2 | Bán đảo Alaxca và phía bắc Canađa |
Từ 1-10 người | Khu vực hệ thống Cooc-đi-e |
Từ 11-50 người /km2 | Một dải hẹp ven Thái Bình Dương |
Từ 51-100 người/km2 | Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia |
Trên 100 người /km2 | Đông Bắc Hoa Kì |
| ||||||||||||||||||||||||
Câu 2 :
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP của khu vực châu Mĩ năm 2005 và 2012
Chúc em học tốt!
Vẽ biểu đồ thì mình ko biết vẽ,nhưng mình sẽ nhận xét
-Tỉ trọng GDP của khu vực Bắc Mĩ vào năm 2005 so với T và N Mĩ thì phát triển hơn rất nhiều,cũng giống với Bắc Mic năm 2012 so với T và N Mĩ ,nhưng lần này T và N Mĩ phát triển hơn
Nguyên nhân chỉ đơn giản là vì Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển ,có nguồn lao động dồi dào,điều kiện thuận lợi,.........Khác với T và N Mĩ,ở đó nền kinh tế chậm phát triển vì thiếu kinh nghiệm khi vay vốn.thưa dân =>tỉ trọng kém phát triển
HỌC TỐT
Đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ |
Đúng |
Sai |
1. Hệ thống núi già Cooc-đi-e, núi trẻ A-pa-lat |
|
√ |
2. Sườn phía Tây của hệ thống núi Cooc-đi-e mưa nhiều hơn sườn phía đông. |
√ |
|
3. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới. |
√ |
|
4. Hệ thống núi Cooc-đi-e chắn gió là nguyên nhân chính làm khu vực phía đông Cooc-đi-e có khí hậu khô hạn. |
√ |
|
5. Địa hình miền đồng bằng Bắc Mĩ cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. |
√ |
|
6. Dãy A-pa-lat ở Bắc Mĩ chạy theo hướng đông nam-tây bắc. |
|
√ |
Câu 1:
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
=> Nhận xét: Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản
Câu 2:
*Những kiểu khí hậu:
- Khí hậu hàn đới: Các đảo, quần đảo và rìa lục địa phía Bắc
- Khí hậu ôn đới: Chiếm phần lớn diện tích Bắc Mỹ từ duyên hải phía Đông đến hết đồng bằng trung tâm, bán đảo Alaxca và phần phía Bắc vùng ven biển phía Tây.
- Khí hậu nhiệt đới: Phía Nam của Bắc Mỹ
- Khí hậu núi cao: Trung tâm hệ thống Cooc-đi-e
- Khí hậu cận nhiệt đới: Ven biển phía Đông Nam của Bắc Mỹ và một phần nhỏ ven biển phía Tây
- Khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc: Phía Nam hệ thống Cooc-đi-e và phía Bắc sơn nguyên Mêhicô.
=> Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới.
*Sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Câu 4:
- Dân số: 528.7 triệu người (2008)
- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2 - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì. + Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.Câu 2:
- Ở Bắc Mĩ, khí hậu rất đa dạng với nhiều kiểu khác nhau như khí hậu ôn đới, khí hậu nhiệt đới, khí hậu núi cao hay khí hậu cận nhiệt đới…
- Trong số đó, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao. Câu 4:- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
- Dưới 1 người/km2 Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa -
Từ 1 - 10 người/km2 Hệ thống Coóc-đi-e -
Từ 11 - 50 người/km2 Dải dồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương
- Từ 51 - 100 người/km2 Phía đông Mi-xi-xi-pi
- Trên 100 người/km2 Dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì
Chúc bạn học tốt!