Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương : Ứng Hòa (tự nhận ^o^)
Dương : Thường Tín ( vì con trên ở Ứng Hòa r nên thằng này phải ờ đây)
Hiếu : Hà Đông ( tự nhận là ở Hà Đông , nhỡ nó nói Hiếu khác thì làm sao ?)
Nhung : Mĩ Đức ( còn lại mỗi quê này , vừa khớp dữ liệu )
Nhớ báo đáp án cho mk xem đúng ko nhớ ^_^
Vì mỗi câu trả lời có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp:
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng ⇒ Doan không ở Nghệ An. ⇒ Bình và Cúc ở Bắc Ninh là sai ⇒ Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.
Doan ở Nghệ An là sai ⇒ An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai.
Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai ⇒ Doan ở Nghệ An
Doan ở Hà Tây là sai ⇒ Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai ⇒ Cúc ở Tiền Giang
Điều này vô lí vì cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)
Vậy: Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và Bình ở Nghệ An.
Vì mỗi câu trả lời có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp :
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng Þ Doan không ở Nghệ An . Þ Bình và Cúc ở Bắc Ninh là sai Þ Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.
Doan ở Nghệ An là sai Þ An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai.
Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai Þ Doan ở Nghệ An
Doan ở Hà Tây là sai Þ Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai
Þ Cúc ở Tiền Giang
Điều này vô lí vì cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)
Vậy : Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và Bình ở Nghệ An.
Nếu Anh ở Bắc Ninh thì Bình Không ở BNinh và Cúc ở Tiền Giang và Cúc cũng không ở BNinh thì Doan phải ở Hà Tây--> Doan không ở Nghệ An nên An ở Cần Thơ.
Vậy Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ còn lại Bình ở Nghệ An
Cú thế để suy luận sẽ thấy kết quả trên là đúng.
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng Doan không ở Nghệ An . Bình và
Cúc ở Bắc Ninh là sai Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.
Doan ở Nghệ An là sai An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai.
Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai Doan ở Nghệ An
Doan ở Hà Tây là sai Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai
Cúc ở Tiền Giang
Điều này vô lí vì cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)Vuihoc24h – Kênh học tập Online Page 2
Vậy : Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và
Bình ở Nghệ An.
Nếu Anh ở Bắc Ninh thì Bình Không ở BNinh và Cúc ở Tiền Giang và Cúc cũng không ở BNinh thì Doan phải ở Hà Tây--> Doan không ở Nghệ An nên An ở Cần Thơ.
Vậy Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ còn lại Bình ở Nghệ An
Cú thế để suy luận sẽ thấy kết quả trên là đúng.
Giải:
Vì mỗi câu trả lời có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp:
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng ⇒ Doan không ở Nghệ An. ⇒ Bình và Cúc ở Bắc Ninh là sai ⇒ Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.
Doan ở Nghệ An là sai ⇒ An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai.
Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)
- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai ⇒ Doan ở Nghệ An
Doan ở Hà Tây là sai ⇒ Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai ⇒ Cúc ở Tiền Giang
Điều này vô lí vì cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)
Vậy: Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và Bình ở Nghệ An.
Phân tích :
Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại
Giả sử vế 1 câu trả lời của Mập là nói dối => vế 2 là nói thật
=> Ốm ở xóm Hoa
=> vế 1 của Ốm là nói dối, vế 2 cũng là nói dối (vì "Ốm ở xóm hoa" nên Ốm không thể ở xóm lá và Gầy cũng không thể ở xóm hoa)
=> Vô lý (vì ai cũng nói 1 câu thật, 1 câu dối)
=> vế 1 của mập là nói thật, vế 2 là nói dối => Mập ở xóm Lá
=> vế 1 của Ốm là nói dối, vế 2 là nói thật (vì Mập đã ở xóm Lá rồi) => Gầy ở xóm Hoa
=> Ốm ở xóm Quả
Vậy, Mập ở xóm Lá, Ốm ở xóm Quả và Gầy ở xóm Hoa
xóm quả