Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công là đơn vị J
Nhưng theo quy tắc cũ thì \(A=F.s\)
=> Đơn vị của A = Đơn vị F . Đơn vị s
=> Đơn vị A = N.m
=> C đúng
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
=> CM xong.
Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h
Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h
Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V = d.S.h
Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P / S = d.S.h / S = d.h
Đổi : 20 cm = 0,2 m.
Áp suất của đáy bình là :
ADCT : p = d x h = 10000 x 0,2 = 2000 (N/m2)
Đáp số : 2000 N/m2.
Tóm tắt :
h = 20 cm = 0,2 m
d = 10000 N/m3
p = ?
Giải
Áp suất của đấy bình là :
\(p=d.h=10000.0,2=2000\frac{N}{m^3}\)
Đáp số : 2000 N/m3
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Câu1:
Ta có :
\(m=40kg\)
\(\Rightarrow F=m.10=40.10=400\left(N\right)\)
Đổi : \(100cm^2=0,01\left(m^2\right)\)
Diện tích của 2 bạn chân ép lên nền nhà là :
\(S=S_1.2=0,01.2=0,02\left(m^2\right)\)
Áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nên nhà là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{400}{0,02}=20000\left(Pa\right)\)
Vậy áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà là 20000Pa
Câu2 :
Theo bài ra :
\(F=50N\)
\(p=10^5\)N/m2
\(S=...?\)
Diện tích tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là :
\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow S=F:p=50:10^5=0,0005\left(m^2\right)\)
Đổi \(0,0005m^2=5\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích mặt tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là 5cm2
Bài 1:
a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\) và \(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 2: Tóm tắt
\(h=18cm\)
\(d_2=10300N\)/\(m^3\)
\(d_1=7000N\)/\(m^3\)
______________
\(h_1=?\)
Giải
Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)
\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)
hình như bạn đánh nhầm, trọng lượng riêng của nước là: 104 N/m3 hay 10000 N/m3
hd = 5cm = 0,05m
hn = 10cm = 0,1m
Áp suất hai chất lỏng gây ra ở đáy là:
p = pd + pn = hd.dd + hn.dn = 0,05.8000 + 0,1.10000=1400 (Pa)
vậy áp suất gây ra ở đáy là 1400 Pa
(nếu dn = 104 < dd => nước sẽ nổi lên còn dầu chìm xuống .-. đi ngược với giả thuyết đề bài nên chỗ dn mình nghĩ bạn nhầm lẫn )
C
A
1) Đơn vị đo áp lực là
A N/m2 B Pa C .N D N/cm2
2) Đơn vị đo áp suất là
A N/m2 BN/m3 C kg/m3 D. N