Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015 (Đơn vị: Triệu USD)
Vùng | Vốn đầu tư |
Cả nước | 281.882,5 |
Đông Nam Bộ | 122544,5 |
Vùng khác | 159338,0 |
Vùng ĐNB chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2015?
A.43,5% B.56,6% C.34,4% D.65,6%
b. Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do thiên nhiên, đặc biệt là tăng cường biến đổi khí hậu và sự biến đổi môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Để đối phó với biến đổi khí hậu và hạn hán, cần phải tối ưu hóa sử dụng tài nguyên nước và xây dựng hệ thống lưu trữ nước hiệu quả. Cần cân nhắc việc đầu tư vào hệ thống thủy lợi và hồ chứa nước.
- Phát triển nông nghiệp bền vững: Nông nghiệp cần thích nghi với biến đổi khí hậu và giảm tác động tiêu cực lên môi trường. Sử dụng phương pháp canh tác thông minh và bền vững, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu hợp lý, và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu hạn hán.
- Quản lý môi trường và bảo vệ đê điều: Tăng cường quản lý môi trường và đê điều để ngăn chặn sự xâm nhập của nước biển và biến đổi cơ cấu đất đai.
- Phát triển nghề cá bền vững: Quản lý nguồn cá bền vững để đảm bảo nguồn thuỷ sản ổn định. Cần thiết lập quy định và quy tắc bắt cá bền vững và tăng cường quản lý và giám sát hoạt động cá ngừng.
- Hợp tác liên kết: Tạo các liên kết giữa các nông dân, ngư dân và cơ quan chính phủ để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và tài nguyên, từ đó giúp nâng cao khả năng ứng phó với thách thức thiên nhiên.
a) Ta có :
-Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng là :
855200 : 17500000 = 0, 048 (ha/ người)
- Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở cả nước là :
9406800 : 79700000 = 0, 118 (ha/ người)
- Vẽ biểu đồ :
b) - Nhận xét :
+ Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng (0,05 ha/ người) rất thấp so vs cả nước (1,18 ha/ người)
- Bình quân đất nông nghiệp của cả nước gấp 23, 6 lần ĐB sông Hồng
TK: - Năng suất lúa của Đồng bằng Sông Cửu Long và cả nước đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 2000 - 2017, tuy nhiên tốc độ tăng năng suất của DBSCL là 7% nhanh hơn so với cả nước (cả nước tốc độ tăng 3%).
- Năng suất của Đồng bằng chiếm tỉ trọng lớn 51,2% (năm 2000) và 53,3% (năm 2017) và có xu hương tăng 2,1% trong giai đoạn.
a) Vẽ biểu đồ
* Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:
– % cơ cấu diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%
Ví dụ:
+ % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = 71,6%
+ % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 18,2%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây
(Đơn vị: %)
Năm Các nhóm cây |
1990 |
2002 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
Cây lương thực |
71,6 |
64,8 |
Cây công nghiệp |
13,3 |
18,2 |
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác |
15,1 |
17,0 |
* Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét
Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2002 so với năm 1990 có sự thay đổi là:
– Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm là 6,8%.
– Cây CN diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng tăng 4,9%.
– Các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng.
=> Kết luận: ngành trồng trọt của nước ta phát triển theo hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.