Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai muốn vào team tui không
Xin lỗi rất nhiều vì đã làm sai quy luật, nội quy ạ
Mong mọi người đừng chửi
Học Tốt
đừng như vậy nữa ,người ta lên đây để học ko phải để chơi ,sắp thi rồi lo ôn vào ,đang sốt sắng chờ đợi câu hỏi tự nhiên vào đây trả lời mấy cái câu ko ra j ,ko thấy nhục à
- Biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Quang Trung...).
- Tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang".
1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
- văn bản: tinh thần yÊU nước của nhân dân ta - tác giả:Hồ Chí Minh - hoàn cảnh: đc trích trong báo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam( tên gọi từ năm 1951 đêna năm 1976 của Đảng cộng sản Việt Nam hiển nay) tên bài do người soạn sách đặt
2.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?
- phương thức biểu đạt chính : nghị luận -luận điểm
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. +Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) +Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
CÂU 3: - biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, bà triệu, lê lợi, trần hưng đạo, quang trung...) - tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang"
CÂU 4 : LM NG ĐỌC HIỂU LÀ CÒN RẤT NHIỀU CÁC TRANG LỊCH SỬ VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC MÀ KOT HỂ NÀO KỂ HẾT ĐC (MK NGHĨ THẾ)
TIK NHA
1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
- văn bản: tinh thần yÊU nước của nhân dân ta - tác giả:Hồ Chí Minh - hoàn cảnh: đc trích trong báo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam( tên gọi từ năm 1951 đêna năm 1976 của Đảng cộng sản Việt Nam hiển nay) tên bài do người soạn sách đặt
2.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?
- phương thức biểu đạt chính : nghị luận -luận điểm
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. +Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) +Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
3. - Biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, bà triệu, lê lợi, trần hưng đạo, quang trung...)
- Tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang"
4. Chịu
Câu 1:
Tác giả: Hồ Chí Minh
Tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thể loại: Nghị luận chứng minh
Câu 2:
Phép liệt kê có trong đoạn văn là:''Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...''
Tham khảo thôi nka:33
1. đọc văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2 đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
' lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vic đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta . Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại bả Trưng , Bà Triệu, Trần Hưng Dạo , Lê lợi , Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc , vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng '
a, tác giả đã đưa ra nhưng dẫn chứng nào để chứng tỏ kịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến cĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta '
b, tìm thêm các dẫn chứng để chứng minh rằng ' Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vic đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta'
Bài làm
2,
a, Tác giả đã đưa ra những chứng cừ hùng hồn trong lịch sử giữ nước và trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp để chứng minh đó là những tấm gương yêu nước sáng soi muôn đời của các vị anh hùng dân tộc nổi tiếng.
b,
Sau Hai Bà Trưng còn có Bà Triệu, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,... liên tục nổi dậy chông ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc. Và đến năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Ngô Quyền đã khẳng định quyền tự chủ của đất nước, đưa giang san vào kỉ nguyên mới. Sau Ngô Quyền, tinh thần yêu nước của cha ông tiếp tục thể hiện đậm nét trong nhiểu chiến thắng lớn. Đó là ba lần đánh đuổi giặc Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần. Đó là đại chiến mùa xuân 1789 đánh quân xâm lược nhà Thanh của Nguyễn Huệ... Và gần thời đại chúng ta nhâ't là chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, là đại thắng mùa xuân 1975 đầy hào sảng...