Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của ngưới Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...
- Bác mặc bộ quần áo kaki, đội mũ vải đã ngã màu và đi một đôi dép cao su. Bác cười đôn hậu và vẩy tay chào mọi người; thái độ của Bác: thân mật như người cha đối với các con. - “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” - Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Thái độ chân tình, cởi mở, không hình
đọc truyện SBT(gdcd - tr5)
Qua câu chuyện trên em thấy đức tính giản dị của Bác Hồ dc thể hiện ntn ?
Bác cười đôn hậu , vẫy chào đồng bào , thân mật giản dị như một người cha hiền về với đàn con .
Bác mặc bộ quần áo ka-ki,đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su bình dị .
Bác nói vơi đồng bào : " Tôi nói đồng bào nghe rõ không?"
Tham Khaor
Qua bài văn này, rút ra kết luận về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.
Đức tính giản dị là một trong những đức tính, phẩm chất cao đẹp mà mỗi người cần tạo lập cho mình. Sự giản dị đó được biểu hiện ở nhiều mặt, nhiều góc độ trong mỗi người. Đó là giản dị trong đời sống hàng ngày, giản dị trong phong cách sinh hoạt, cách ăn, mặc, đi đứng, trong lời ăn tiếng nói, cách ứng xử của mình đối với mọi người. Rèn luyện cho mình một lối sống giản dị là cách giúp chúng ta xây dựng một lối sống đẹp, một lối sống tốt, xác lập mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh quý mến mình hơn. Là một đức tính cao đẹp, dó đó, mỗi các nhân cần phải tu dưỡng, rèn luyện từng ngày, và luôn phải noi theo tấm gương sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Em có suy nghĩ Bác Hồ là người giàu nghị lực và luôn dũng cảm, tin vào lao động.
Vì hồi đó nghèo khổ và Bác muốn giặc chỉ coi Bác là người thương không phải là người tài và giàu có nên Bác ra nước ngoài với hai bàn tay trắng.
Sống tự lập là tự bản thân nuôi lấy mình, không dựa dẫm phụ thuộc người khác.
-em suy nghĩ : trong cuộc sống ta cần tự lập bằng chính khả năng của mình. như bác hồ từ hai bàn tay trắng bác sẽ gầy dựng nên của cải
-tại kinh tế khó khăn.
-sống tự lập là cách sống tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương lai để đi
a. bn đọc trogn truyện sẽ thấy
b, câu 1: trogn truyện có mà...
câu 2: Bác yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…; Quần áo Bác mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải; Bác ở nhà sàn bằng gỗ,..
c. Ko đua đòi ăn mặc, ko tô son, đánh phấn :v, chỉ mua những thứ cần thiết,..
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
mình cần gấp câu trả lời bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.
bạn ơi chuyện ở đâu vậy
- cách ăn mặc,tác phong và lời nói của bác:
+Bộ quần áo ka-ki, mũ ngả màu,đôi dép cao su
+Tác phong: bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người
+Thái độ:thân mật như người cha đối với các con
+Câu hỏi giản dị:''Tôi nói đồng bào có nghe rõ không''
✳Nhận xét:-Bác ăn mặc đơn sơ,không cầu kì,phù hợp vói hoàn cảnh đất nước
-Thái độ chân tình cởi mở,không hình thức,lễ nghi
lời nói của Bác dễ hiểu ,thân thương với mọi người