Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc.
Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng miền Nam
Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng
Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc
Tôi nhớ cả những người không quen biết.
< Nhớ con sông quê hương ~ Tế Hanh >
a, Kiểu văn bản được sử dụng là Biểu cảm.
b, Khái quát nội dung của đoạn thơ.. Đoạn thơ là tình cảm là cảm xúc của nhà thơ dành cho miền Nam thân yêu. Đó cũng là nỗi nhớ mong về những hình ảnh thân thuộc, từ ánh nắng màu vàng, sắc trời xanh biếc và cả những con người không quen. Mặc dù đang sống ở miền Bắc song con tim của nhà thơ lại đang vang lên tình yêu, niềm trân trọng, tự hào tha thiết về hai tiếng gọi thiêng liêng mang tên miền nam.
c, Biện pháp tu từ được sử dụng là nhân hóa Trái tim thầm nhắc, điệp từ hai tiếng, tôi.
1) Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm
2) Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị gần gũi :
- Con sông xanh biếc
- Những hàng tre
- Buổi trưa hè
2, Phương thức biểu đạt : tự sự và miêu tả
3, Biện pháp tu từ : Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh
4, Tác dụng : gợi cho ng đọc thấy kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, sự gắn bó với dòng sông quê hương dù đã trưởng thành và xa cách
và làm bài văn sinh đọc hơn
Có thể chỉ rõ từng biện pháp tu từ cùng tác dụng của nó cho em được không ạ
đoạn thơ trên trích trong văn bản: Mùa Xuân Nho Nho
tác giả là: Thanh Hải
Hoàn cảnh ra đời:
+ tháng 11-1980, thời điểm đất nước đã thống nhất, đang đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng đất nước vẫn còn rất nhiều khó khăn và thử thách.
+ bài thơ ra đời vào hoàn cảnh rất đặc biệt khi nhà thơ đang bị bệnh và phải điều trị ở bệnh viện, chỉ 1 thời gian sau ông qua đời.
b) Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)
PTBD chính: biểu cảm
c) biện pháp nghệ thuật: sử dụng: từ láy, đảo ngữ, tính từ, nhân hóa, động từ
tác dụng: làm đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn
a) Kiểu văn bản : Thể thơ 8 chữ ( Biểu cảm )
b) Khái quát nội dung : đó là tình cảm của nhà thơ khi nhớ đến miền Nam thân yêu, cho dù ông đang sống ở miền Bắc, nhưng trái tim không nguôi lúc nào nhớ về Nam bằng một tình cảm tha thiết, đó chính là một tình cảm thiêng liêng dành cho một nưả Tổ Quốc đang chiến đấu .
c) Biện pháp tu từ : điệp từ nhớ
Tác dụng : Điệp từ nhớ nhấn mạnh nỗi nhớ của tác giả đối với miền Nam
a, Kiều văn bản : đoạn thơ sử dụng kiểu văn bản biểu cảm
b, Đoạn thơ là tình cảm của nhà thơ dành cho miền Nam thân yêu.Đó là nỗi nhớ về những hình ảnh thân thuộc và những con người không quen.Mặc dù đang sống ở miền Bắc song con tim của nhà thơ đang vang lên sự trân trọng, niềm tự hào về hai tiếng gọi thiêng liêng "miền Nam"
c,Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích là :
+ Nhân hóa " Trái tim - thầm nhắc" : nhấn mạnh tình cảm yêu quê hương - miền Nam của tác giả dù cho có ở nơi đâu nhưng nhà thơ vẫn luôn hướng về nơi mình sinh ra.
+ Điệp ngữ "nhớ" : được điệp lại hai lần : nhấn mạnh nỗi nhớ của nhà thơ về miền Nam - quê hương ông