Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:
+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.
+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.
+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).
bài mik nè:
Ta có vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s,như vậy chú chiến sĩ có thể dùng súng bắn đạn sang vách núi bên kia, cùng lúc đó thì bấm đồng hồ trùng thời điểm bắn, canh đến khi tiếng nổ bên kia vang lên thì bấm dừng. Sau đó để muốn đo gần đúng khoảng cách từ chỗ đứng đến vách núi, chiến sĩ ấy phải tính theo công thức sau: s = v.t, tức là lấy số đó nhân với 340(vận tốc 1s)
Chúc bn học tốt^^
Đầu tiên chiến sĩ đó phải nắp đạn vào súng. Sau đó cầm súng lên và ngắm, bắn trúng vào vách núi. Khi viên đạn vừa chạm vào vách núi, chú chiến sĩ phải bấm đồng hồ ngay để biết được thời gian viên đạn đi từ vị trí chú chiến sĩ đứng đến vách núi là bao nhiêu.
Sau đó để muốn đo gần đúng khoảng cách từ chỗ đứng đến vách núi, chiến sĩ ấy phải tính theo công thức sau : S = V.t thì sẽ cho số đo chính xác.
Đây nhé :v câu 1 bạn tự làm vậy
1.
Càng đến gần nguồn âm thì biên độ dao động của âm càng lớn.
2.
- Câu này thì bạn hiểu đại khái thế này: Chiến sĩ đó sẽ bắn viên đạn rồi bấm thời gian khi viên đạn bắn đi tới lúc nghe đc tiếng nổ thì sẽ biết khoảng cách là bao nhiêu( số thời gian viên đạn đi x 340= ...m)
- Tham khảo cách giải này: (Nguồn: https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-7.285032/ )
Đầu tiên chiến sĩ đó phải nắp đạn vào súng. Sau đó cầm súng lên và ngắm, bắn trúng vào vách núi. Khi viên đạn vừa chạm vào vách núi, chú chiến sĩ phải bấm đồng hồ ngay để biết được thời gian viên đạn đi từ vị trí chú chiến sĩ đứng đến vách núi là bao nhiêu.
Sau đó để muốn đo gần đúng khoảng cách từ chỗ đứng đến vách núi, chiến sĩ ấy phải tính theo công thức sau : S = V.t thì sẽ cho số đo chính xác.
TIếng ồn này ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vì
Tai của con người chỉ nghe được tiếng ồn có 50dB mà thui, nếu trên sẽ làm cho tai bị đau, nhức
Độ sâu của đáy biển là :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.4}{2}=3000m.\)
\(v=1500\dfrac{m}{s}\\ t=4s\\ \Rightarrow s=v.t=1500.4=6000\left(m\right)\)
\(Vậy.độ.sâu.của.đáy.biển.là.6000m\)
Độ to tiếng ồn này có ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân làm việc vì
Độ to của tiếng ồn trong phân xưởng này lớn hơn giới hạn của tiếng ồn ( lớn hơn 70 dB ) nên sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân
Dùng sóng siêu âm phát xuống đáy biển, chờ nhận được âm thanh phản xạ lại(Vận tốc x thời gian) : 2 = khoảng cách
Đáp án
Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v. t = 340. 0,5 = 170 (m)
Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S’ = 170 : 2 = 85 (m)
1.
Ví dụ:
Bạn Huy chạy một đoạn dài 100 m. Em đứng bên ngoài đường chạy dùng đồng hồ bấm giây đo được thời gian bạn Huy chạy là 50 s.
Tốc độ bơi của bạn Huy là: v=s/t=100/50=2(m/s)
2.
Dùng phần mền GPS xác định vị trí của người tại thời điểm 1 và 2. Từ đó ta tính được quãng đường người đi được từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là s.
Đo thời gian người đi từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là t.
Tốc độ của người là:
v=s/t
3.
Bước 1: Chọn 1 thiên thạch để quan sát
Bước 2: Xác định vị trí của thiên thạch tại 1 thời điểm nhất định
Bước 3: Lập biểu đồ tìm kiếm
Bước 4: Đo vị trí và độ sáng của vật thể trong ảnh thiên văn
Bước 5: Chụp 2 bức ảnh của thiên thạch qua kính viễn vọng, trong khoảng thời gian 30-60 phút
Bước 6: Xử lý hình ảnh, loại bỏ các khuyết tật của dụng cụ
Bước 7: Tìm thiên thạch trong ảnh
Bước 8: Đo khoảng cách góc mà nó di chuyển.
Bước 9: Đo độ sáng của thiên thạch
Bước 10: Tìm khoảng cách của thiên thạch từ Trái Đất và Mặt Trời
Bước 11: Chuyển chuyển động góc thành chuyển động thẳng.