K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

Đối với mấy dạng bài thế này bạn cứ nhớ rõ là

Q tỏa = Q thu

Rồi cứ viết các dữ kiện đề cho sau đó ráp vào

1. Cái nào ở nhiệt độ thấp hơn chắc chắn để đến đc nhiệt độ cân bằng nó sẽ phải nhập thêm => tính Q thu

Cái ở nhiệt độ cao -> tỏa nhiệt -> Q tỏa

Gọi KL của nước là m1, của nhiệt lượng kế là m2, miếng đồng là m3

Nhiệt rung riêng của nước là C1 của đồng là C2

Gọi t là nhiệt độ cân bằng

Ta có: Q thu= (m1.C1+m2.C2).( t-15)

Q tỏa = m3. C2.(100-t)

Q tỏa=Q thu

=> (0,738.4200+0,1.380)(t-15) = 0,2.380.(100-t)

3137,6 (t-15) = 76 (100-t)

=> t \(\approx17^oC\)

2.

Q tỏa = m .c.Δt = 0,2.880.(100-35) = 11440(J)

4 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow5320=m\cdot4200\cdot\left(30-25\right)=21000m\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,25kg\)

24 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=25^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-25=5^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

A)\(Q_1=?J\)

B)\(m_2=?kg\)

Giải

A) Nhiệt lượng quả toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.70=18480J\)

B) Nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.5=21000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow18480=21000m_2\)

\(m_2=0,88kg\)

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

20 tháng 5 2019

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^o\\ t_2=20^o\\ t_{cb}=27^o\\ c_1=880\\ c_2=4200\\ -----\\ Q_{toả}=?\\ m_n=?\)

Giải

Nhiệt lượng toả ra 

\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_n4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_n=0,437kg\)