Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
d. Kì trung gian
2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.
a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)
và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k
Ta có: x = 3*2n*2k (4)
và y = 3*2n*(2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24/3 = 8 (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384
+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 5 (SGK trang 30)
Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
:GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
a) số tb :80÷ 8= 10 tb
b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np
Khi đó số tb trong nhóm là :
160÷8 =20 tb
c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :
256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb
Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A)
=> k=4
a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst
Số nst kép là 288 + 144= 432 nst
c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb
Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb
=> Tổng số tb là 8+24= 32
=> 2^k=32=> k=5.
Vậy các tb nguyên phân 5 lần
Nhìu quớ ;-;
Câu 1: B
Câu 2: A