K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2016

1) \(-3\notin N\) ; \(-3\in Z\) ; \(-3\in Q\)

\(-\frac{2}{3}\notin Z\) ; \(-\frac{2}{3}\in Q\) ; \(N\subset Z\subset Q\)

2) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)là: \(\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-27}{36}\)

4 tháng 9 2016

\(-3\notin N;-3\in Z;-3\in Q\)  

\(\frac{-2}{3}\notin Z;\frac{-2}{3}\in Q;N\subset Z\subset Q\)

2) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ :\(\frac{-3}{4}\) là\(\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-27}{36}\)

15 tháng 5 2016

-15/ 20 ; 24/-32 ; -27/36

k nha

15 tháng 5 2016

-15/20 ; 24/-32 ; -27/36

15 tháng 8 2017

-15/20...-27/36...24/-32

15 tháng 8 2017

\(\frac{-15}{20},\frac{24}{-32},\frac{-27}{36}\) chả biết đúng hay sai

\(\frac{-12}{15}=\frac{-4}{5};\frac{-15}{20}=\frac{-3}{4};\frac{24}{-32}=\frac{-3}{4}\\ \frac{20}{28}=\frac{5}{7};\frac{-27}{36}=\frac{-3}{4}\)

Trong các phân số trên , các phân số biểu diễn phân số hữu tỉ \(\frac{-3}{4}\) là:

\(\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-27}{36}\)

\(-3\notin N\)             \(-3\in Z\)                     \(-3\in Q\)                  \(-\frac{2}{3}\notin Z\)                \(-\frac{2}{3}\in Q\)                  \(N\in Z\in Q\)

15 tháng 5 2016

Lần lượt là:\(\notin;\in;\in;\notin;\in;N\in Z\in Q\)

28 tháng 8 2019

đây là bài tập trong SGK bạn chỉ cần tra mạng thôi

28 tháng 8 2019

Tham khảo Giải bài 1,2,3,4,5 trang 7,8 SGK Toán 7 tập 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

17 tháng 8 2016

12/-36

17 tháng 8 2016

a, \(\frac{12}{-36}\)

b, Cái này bạn có thể tự làm được nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).