Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Các nhiệt độ như cực tiểu và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưỏng, phát triển của loài cây. Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10o thì cường độ quang hợp tăng lên 2 - 2.5 lần
Nhiệt độ ảnh hường đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Các nhiệt độ như cực tiểu và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưỏng, phát triển của loài cây. Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây. pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 100C thì cường độ quang hợp tăng lên 2 - 2.5 lần.
Nhiệt độ ảnh hường đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Các nhiệt độ như cực tiểu và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưỏng, phát triển của loài cây. Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây. pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 100C thì cường độ quang hợp tăng lên 2 - 2.5 lần.
Đáp án là B
Xét các nhận xét:
1. Đúng.
2. Sai, khi nhiệt độ tăng, cường độ quang hợp cũng tăng đến khi cực đại, nếu nhiệt độ còn tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm.
3. Sai. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm đều có ảnh hưởng tới cường độ quang hợp.
4. Đúng, nhìn vào đồ thị ta có thể thấy khi nhiệt độ tăng, cường độ quang hợp sẽ tăng dần tới mức cực đại ở nhiệt độ 25 – 35oC nếu nhiệt độ còn tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm dần đến 0.
Vậy các ý đúng là 1,4
Đáp án là A
Quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ theo chiều hướng khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh trong giới hạn sinh thái. Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp ở thực vật là 20 – 300C
- Các sinh vật có khả năng quang hợp tạo ra carbohydrate, các chất hữu cơ khác cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng, đóng vai trò là nguồn thức ăn.
- Các sinh vật có khả năng quang hợp hấp thụ CO2 và thải O2, duy trì ổn định nồng độ 2 khí này trong khí quyển, đảm bảo cho hoạt động sống (hô hấp) của sinh vật.
Như vậy, quang hợp có vai trò cung cấp nguồn năng lượng và cung cấp khí O2 cho hoạt động hô hấp của các sinh vật trên Trái Đất. Do đó, tất cả sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào quang hợp.
Quan sát hình 10.2 ta thấy, hai đường đồ thị biểu diễn phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 là hai đường độc lập, với các nồng độ CO2 như nhau, cường độ quang hợp khác nhau ở các cây khác nhau.
→ Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 không giống nhau ở tất cả các loài cây.
Tham khảo:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4:
- Trong điều kiện thuận lợi, khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp ở thực vật C3 tăng dần và đạt mức cực đại ở nhiệt độ tối ưu (khoảng 25 – 30oC); nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, cường độ quang hợp giảm.
- Các loài thực vật C4 sống ở sa mạc có cường độ quang hợp đạt cực đại ở nhiệt độ cao hơn 40oC.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp. Các nhiệt độ như cực tiểu và cực đại đối với quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm sinh thái, xuất xứ, pha sinh trưỏng, phát triển của loài cây. Trong giới hạn nhiệt độ sinh học đối với từng giống, loài cây, pha sinh trưởng và phát triển, cứ tăng nhiệt độ thêm 10o thì cường độ quang hợp tăng lên 2 - 2.5 lần.