K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

Kết tủa `AgCl`: \(\dfrac{4,305}{143,5}=0,03\left(mol\right)\)

Có: \(\left(\overline{M}+35,5\right).0,03=1,915\left(g\right)\Rightarrow\overline{M}=28,33\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}A:Na\\B:K\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\58,5x+74,5y=1,915\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow X:\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=1,17\left(g\right)\\m_{KCl}=0,745\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 1 2022

- Nếu một trong 2 muối là NaF => Muối còn lại là NaCl

\(n_{AgCl}=\dfrac{68,306}{143,5}=0,476\left(mol\right)\)

PTHH: NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl

          0,476<-----------------------0,476

=> mNaCl = 0,476.58,5 = 27,846(g)

=> mNaF = 35,411 - 27,846 = 7,565(g)

- Nếu trong A không có NaF

=> Gọi công thức của 2 muối là NaX

=> \(n_{NaX}=\dfrac{35,411}{23+M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: NaX + AgNO3 --> NaNO3 + AgX

       \(\dfrac{35,411}{23+M_X}\)----------------->\(\dfrac{35,411}{23+M_X}\)

=> \(\dfrac{35,411}{23+M_X}=\dfrac{68,306}{108+M_X}\)

=> \(M_X=68,5\)

=> 2 muối là NaCl, NaBr

Gọi số mol của NaCl, NaBr là a, b

=> 58,5a + 103b = 35,411

PTHH: NaCl + AgNO3 --> AgCl + NaNO3

              a------------------>a

            NaBr + AgNO3 --> AgBr + NaNO3

              b------------------->b

=> 143,5a + 188b = 68,306

=> a = 0,1; b = 0,287

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\\m_{NaBr}=0,287.103=29,561\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Ta có: 

Cl   +   AgNO3 → NO3  + AgCl

0,13 mol                                   0,13 mol

=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 →  = 15,62

Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)

29 tháng 3 2017

Đáp án C

5 tháng 1 2018

A

Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình của chúng là M .

Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol.

Phương trình phản ứng

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3