Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án: B
Sử dụng phương trình Anhxtanh ta được:
Khi đi vào từ trường mà v 0 ⊥ B thì quang electron chuyển động tròn đều.
Lực Lo - ren - xơ là lực hướng tâm:

Đáp án C
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Khi electron chuyển động trong từ trường đều B → có hướng vuông góc với V → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với V → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:

Đáp án D
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Khi electron chuyển động trong từ trường đều B → có hướng vuông góc với v → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:

Đáp án D
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
Khi electron chuyển động trong từ trường đều B → có hướng vuông góc với v → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:

Đáp án C
Theo công thức Anh-xtanh về hiện tưởng quang điện:
Khi electron chuyển động trong từ trường đều B → có hướng vuông góc với v → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F L có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v → , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:
Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại:
Dòng điện là dòng điện tích chuyển động theo một hướng. Ví dụ, các electron chuyền động trong dây dẫn điện.
Ta đã biết, cường độ dòng điện có giá trị bằng lượng điện tích chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian. Nếu trong một đoạn dài l của dây dẫn có n hạt điện tích q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian t thì dòng điện trong dây dẫn là I=nqt.I=nqt. Thay vào công thức (3.2), ta được lực do từ trường tác dụng lên hạt điện tích q chuyển động trong từ trường là
F=BqvsinθF=Bqvsinθ
trong đó, v=ltv=lt là tốc độ của chuyền động có hướng (để tạo thành dòng điện) của hạt điện tích, θθ là góc tạo bởi vận tốc và cảm ứng từ.
Như vậy, lực do từ trường tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện được xác định bằng công thức (3.2) là tổng hợp lực do tù truoòng tác dưng lên tùng hạt tích điện chuyển động thành dòng điện trong dây dẫn. Lực này luôn vuông góc với vận tốc chuyển động theo dòng của điện tích.
Lực từ đóng vai trò lực lực hướng tâm, nên ta có: mv2r=Bev.mv2r=Bev.
Bán kính của quỹ đạo electron là
r=mvBer=mvBe
Thay các giá trị đã cho: m=9,1⋅10−31kg;v=8,4⋅106m/s;B=0,50.10−3T;e=1,6⋅10−19Cm=9,1⋅10−31kg;v=8,4⋅106m/s;B=0,50.10−3T;e=1,6⋅10−19C, ta được: r=9,6cm.r=9,6cm.
Đáp án: r=9,6cm.
Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường được tính theo công thức:
\(r = \frac{m v}{\mid q \mid B}\)
Dữ liệu bài toán:
Thay số vào công thức:
\(r = \frac{\left(\right. 9 , 1 \times 10^{- 31} \left.\right) \times \left(\right. 8 , 4 \times 10^{6} \left.\right)}{\left(\right. 1 , 6 \times 10^{- 19} \left.\right) \times \left(\right. 0 , 5 \times 10^{- 3} \left.\right)}\) \(r = \frac{\left(\right. 7 , 644 \times 10^{- 24} \left.\right)}{\left(\right. 0 , 8 \times 10^{- 22} \left.\right)}\) \(r=9,56\times10^{-3}\text{m}=9,56\text{mm}\)
Kết quả:
Bán kính quỹ đạo của electron là 9,56 mm.