Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Nguyên nhân :
Người dân xả rác bừa bãi ở các nơi công cộng
Nước thải chưa được qua xử lí được thải trực tiếp xuống ao - hồ
Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức ( gỗ , khoáng sản ,..)
khí thải được thải ra từ khác nhà máy công nghiệp , giao thông vận tại
Khói bụi từ các phương tiện giao thông
...
2 Biện pháp
Trông nhiều cây xanh
Bỏ rác đung nơi quy định
Giảm lượng xe lưu thông trong thành phố , khuyến khích người dân nên đi bộ hoặc xe đạp
Kiểm soát lượng khí được thải ra không khí
Xử lí nước sinh hoạt và sản xuất trước khi thải ra môi trường
Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường không khí - môi trường nước để duy trì cân bằng tự nhiên
Tham khảo!
Các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:
- Các loài sinh vật ngoại lai sinh sản nhanh, thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn thức ăn và môi trường sống với sinh vật bản địa.
- Nhiều loài sinh vật ngoại lai sử dụng các cây nông nghiệp hoặc các loài sinh vật bản địa làm thức ăn dẫn tới thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, suy giảm nguồn gene.
Tham khảo!
Một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm:
Thực phẩm ôi thiu, bị nấm mốc.Thực phẩm chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia, chất bảo quản thực phẩm không được phép sử dụng.Thực phẩm bị nhiễm các kim loại nặng như chì, thủy ngân,…Thực phẩm có chứa các độc tố tự nhiên như cá nóc, nấm có độc, lá ngón,…Tham khảo!
Một số hoạt động của người dân có thể làm mất cân bằng tự nhiên:
- Chặt phá rừng.
- Săn bắt, tiêu diệt quá mức các loài động vật hoang dã.
- Du nhập vào hệ sinh thái các loài sinh vật lạ.
- Gây ô nhiễm môi trường sống: xả rác bừa bãi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lí,…
Một số hoạt động của người dân có thể làm mất cân bằng tự nhiên:
- Du nhập vào hệ sinh thái các loài sinh vật lạ.
- Gây ô nhiễm môi trường sống: xả rác bừa bãi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lí,…
- Săn bắt, tiêu diệt quá mức các loài động vật hoang dã.
Tham khảo!
Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
Cân bằng tự nhiên biểu hiện ở trạng thái cân bằng của quần thể, hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã, trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái,…
Cân bằng tự nhiên đảm bảo duy trì sự ổn định tương đối của các cấp độ tổ chức sống để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường, nhờ đó bảo vệ được sự đa dạng sinh học.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Nguyên nhân ô nhiễm | Các biện pháp hạn chế ô nhiễm |
Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp | - Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường. - Thu gom, phân loại và xử lí rác thải rắn đúng cách. - Sử dụng tiết kiệm, tận dụng hoặc tái sử dụng để hạn chế thải vật liệu rắn ra môi trường. - Áp dụng các chế tài xử lí với các xí nghiệp, công ty, nhà máy không tuân thủ quy định xử lí rác thải sinh hoạt, công nghiệp. |
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật | - Thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh học. - Sử dụng các loài thiên địch. |
Ô nhiễm phóng xạ | - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các nhà máy điện nguyên tử. - Xử lí chất thải nhiễm phóng xạ trước khi thải ra môi trường. |
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh | - Để rác đúng nơi quy định. - Xử lí rác thải đúng cách. - Vệ sinh nơi ở và môi trường sống. - Sử dụng các thuốc ức chế khi cần thiết. |
a)
- Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây là: ánh sáng, gió, con người, độ ẩm, nhiệt độ, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất
b)
- Nhân tố vô sinh bao gồm: gió, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng
- Nhân tố hữu sinh bao gồm: sinh vật trong đất, con người, động vật ăn thực vật
Tham khảo!
– Trường hợp 1 có chỉ số môi trường trong mất cân bằng.
– Giải thích: Thân nhiệt có ngưỡng giá trị ở người trưởng thành bình thường là 36 – 37,5 oC. Trong khi, người ở trường hợp 1 có giá trị đo được là 39,5oC, cao hơn nhiều so với ngưỡng bình thường. Điều này báo hiệu sự mất cân bằng môi trường trong cơ thể về điều kiện nhiệt độ.
Tham khảo!
1. * Tham khảo gợi ý tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:
Môi trường ô nhiễm | Biểu hiện | Nguyên nhân |
Môi trường nước | Nước ở các khu kênh, mương có màu lạ (màu đen, nâu đỏ,…), có mùi hôi thối, xuất hiện váng, bọt khí, nhiều sinh vật sống trong nước bị chết,… | Do nước thải sinh hoạt, trồng trọt và các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn vào môi trường; do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật;… |
Môi trường đất | Đất bị khô cằn, có màu sắc không đều, có màu hơi vàng hoặc cam,… | Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; do bị nhiễm mặn; do rác thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất;… |
Môi trường không khí | Không khí có mùi bất thường (hôi thối, mùi khai, hắc,…); bụi bẩn xuất hiện trên bề mặt các vật dụng; màu sắc không khí xung quanh xám hoặc như màu khói; giảm tầm nhìn;… | Do khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông và các khu công nghiệp; do đốt phế, phụ phẩm từ hoạt động nông nghiệp; do cháy rừng; do quá trình đun nấu trong các hộ gia đình;… |
2.
- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương: Cần xử lí chất thải từ sinh hoạt, trồng trọt và hoạt động công nghiệp; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời); trồng nhiều cây xanh; thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh hoạt; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường;…
- Việc phân loại rác thải từ gia đình giúp nâng cao hiệu quả xử lí rác thải, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải, từ đó, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do rác thải được tái chế và xử lí tốt và tiết kiệm tài nguyên.
Chủ quan: Do ý thức và nhận thức chưa cao của một số người trong việc bảo vệ môi trường.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật gần nguồn nước,...
- Lạm dụng hoá chất đánh bắt thuỷ hải sản.
- Khí thải trong công nghiệp, giao thông, sinh hoạt,...
- Qua trình sinh hoạt thải ra nhiều vật liệu rắn, nhựa,...
- Xử lí chưa đúng cách rác thải.
- Nước thải từ các xí nghiệp, nhà máy.
-v.v.v.v...
Khách quan: Lũ lụt, cháy rừng tự nhiên,...
a)
1) Đưa vào hệ sinh thái một loài sinh vật mới;
2) Các thiên tai như động đất, núi lửa phun trào, sóng thần, lũ lụt, hạn hán, bão lớn,...;
3) Một hoặc vài loài động/thực vật bị tận diệt;
4) Phá vỡ nơi cư trú của sinh vật;
5) Ô nhiễm môi trường;
6) Sự gia tăng số lượng đột ngột của một loài;
7) Thời tiết bất thường;
8) Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật;...
b) Những nguyên nhân có tác động mạnh gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là: các hoạt động của con người như phá rừng và săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường,…