Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C
Hướng dẫn:
Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
- Cường độ điện trường do q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) = 2. 10 - 8 (C) đặt tại A, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường do q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) = - 2. 10 - 8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
- Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2 . 10 - 9 (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F = q 0 .E = 4. 10 - 6 (N).
Gọi F1, F2 lần lượt là lực do điện tích q1, q2 tác dụng lên q3; F3 là lực tổng hợp các lực điện tác dụng lên q3.
Gọi A, B, C lần lượt là vị trí đặt q1, q2, q3.
Điều kiện lực điện tác dụng lên điện tích q3 băng 0 là lực tổng hợp phải cân bằng.
\(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow 0 \Rightarrow \overrightarrow {{F_1}} = - \overrightarrow {{F_2}} \)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{F_1} \uparrow \downarrow {F_2}\\{F_1} = {F_2}\end{array} \right.\)
Vì \({F_1} \uparrow \downarrow {F_2}\)nên điểm C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 trái dấu nên điểm C nằm ngoài khoảng AB ⇒ |AC−BC| = AB (1)
Lực điện do q1 tác dụng lên q3 là: \({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}.{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}}\)
Lực điện do q2 tác dụng lên q3 là: \({F_2} = k\frac{{\left| {{q_2}.{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}}\)
Vì F1 = F2 ⇒ \(k\frac{{\left| {{q_1}.{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = k\frac{{\left| {{q_2}.{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} \Rightarrow \frac{{15}}{{A{C^2}}} = \frac{6}{{B{C^2}}} \Rightarrow \frac{{BC}}{{AC}} = \frac{{\sqrt {10} }}{5}\)(2)
Từ (1),(2) ⇒ AC = 0,544 (m), BC = 0,344 (m)
Vậy q3 đặt cách q1 0,544 m và cách q2 0,344 m.
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).
+ Cường độ điện trường do q1 = 2.10-2 (μC)
+ Cường độ điện trường do q = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là:
Chọn đáp án B
Khi đặt trong dầu có hằng số điện môi là 5 thì lực tương tác giữa hai điện tích giảm 5 lần.
Mà lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
ð Để lực tương tác vẫn như cũ thì khoảng cách phải giảm 5 lần.
⇒ r ' = 20 5 = 8 , 94 c m
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 12 2 = 37 , 5 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α
= 2 E 1 . C H A C = 2 . 37 , 5 . 10 5 . 16 2 − 6 2 16 = 69 , 5 . 10 5 (V/m).
F → = q3. E → ; vì q3 > 0 nên F → cùng phương cùng chiều với E → và có độ lớn:
F = q 3 E = 5 . 10 - 6 . 69 , 5 . 10 5 = 34 , 75 ( N )