K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Tóm tắt : F=1400 N

Dùng ròng rọc : F'=700 N

Cần hệ thống ròng rọc ntn ?

So sánh A và A' khi Fma sát =0

Giải

Ta có : F/F'=1400/700=2

nên cần hệ thống ròng rọc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Nếu bỏ qua ma sát thì công thực hiện trong hai trường hợp trên bằng nhau

15 tháng 2 2020

Giải:

Ròng rọc động cho phép người ta được lợi 2 lần về lực, nên có thể dùng hệ thống ròng rọc động biểu diễn như hình vẽ dưới đây.

F P F F

So sánh: Gọi F1 và s1 là lực kéo và quãng đường đi của vật khi ta kéo trực tiếp. Ta có: F1 = P; Công A1 = F1.s1 = P.s1. Gọi F2 và s2 là lực kéo và quãng đường đi của vật khi ta kéo thông qua hệ thống ròng rọc.

Ta có: F2 = \(\frac{P}{2}\) ; s2 = 2s1

Công A2 = F2.s2 = \(\frac{P}{2}\).2s1 = P.s1

Vậy A1 = A2

30 tháng 1 2021

Ta có :

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{1400}{700}=2\)

\(\Leftrightarrow\)  Ta dùng ròng rọc động để được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. 

Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều bằng nhau.

30 tháng 1 2021

Dùng 1 ròng rọc đơn để giảm lực kéo còn một nửa.

Ròng rọc đơn sẽ giảm lực cần tác dụng xuống 2 lần nhưng tăng quãng đường lên hai lần.

A = F.s; do đó trong hai trường hợp dùng tay và dùng ròng rọc, công đều như nhau.

Kết luận: định luật bảo toàn về công một lần nữa được khẳng định: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bảo nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 

19 tháng 3 2023

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

19 tháng 3 2023

Có lộn không? Câu hỏi là tính công nâng vật lên trực tiếp và công cần thực hiện.

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

20 tháng 3 2023

a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi

→ Chiều dài dây phải kéo là:

s=2h=2.6=12(m)

Công cơ học người đó thực hiện là:

A=F.s=160.12=1920(J)

 

20 tháng 3 2023

 

 

4 tháng 5 2021

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)

 

 

4 tháng 5 2021

 

 

10 tháng 9 2016

bucminhgianroi chịu

11 tháng 12 2017

12+4343=?

29 tháng 3 2023

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

29 tháng 3 2023

cho mình xin cái hình đi bạn