Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
câu 1
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)
khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam
thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)
CM = 0,62/0,4058=1,5 M
Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)
=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)
Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) P2O5 + H2O --> H3PO4
2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2
3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2
4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2
5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2
6) 2Cu + O2 --> 2CuO
7) Na + H2O --> NaOH + H2
8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2
9) 4K + 2O2 --> 2K2O
10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
a. đều giảm
b. phần lớn giảm
c. đều tăng
d. phần lớn tăng
Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
b. dễ kiếm, rẻ tiền
c. phù hợp với thiết bị hiện đại
d. không độc hại
Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?
a. Fe
b. Al
c. Sn
d. Zn
Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
a. axit
b. nước
c. nước vôi
d. rượu (cồn)
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro?
A. Mg, Al, Fe
B. Ag, Cu, Hg
C. Mg, Fe, Ag
D. Mg, Zn, Cu
2. Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. NaOH, P2O5
B. Na, K2O, N2O5
C. CO, CO2, SO3
D. HCl, CaO
3. Tính chất nào sau đây không phải của nước?
A. Tác dụng được với oxi
B. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC (ở điều kiện áp suất bằng atm)
C. Hòa tan được nhiều chất
D. Là chất lỏng, không màu
4. Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khikhí nhiệt phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
A. V= 2,24 lít
B. V= 4.48 lít
C. V= 1,12 lít
D. V= 3,36 lít
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro?
A. Mg, Al, Fe
B. Ag, Cu, Hg
C. Mg, Fe, Ag
D. Mg, Zn, Cu
P/s : Các kim loại đứng trước H như K,Mg,... đều tác dụng với axit giải phóng khí H2
2. Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. NaOH, P2O5
B. Na, K2O, N2O5
C. CO, CO2, SO3
D. HCl, CaO
P/s :
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
3. Tính chất nào sau đây không phải của nước?
A. Tác dụng được với oxi
B. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC (ở điều kiện áp suất bằng atm)
C. Hòa tan được nhiều chất
D. Là chất lỏng, không màu
4. Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khikhí nhiệt phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
A. V= 2,24 lít
B. V= 4.48 lít
C. V= 1,12 lít
D. V= 3,36 lít
P/s :
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(n_{KCl}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)