Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a. KOH + SO2 → KHSO3
b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O
f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2
g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4
h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4
j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4
Câu 1. Chọn A.
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Câu 2. Chọn A.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Bài 2
---------------------------------------------------------------Bài làm -----------------------------------------------------------
Theo đề bài ta có : nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(K2O+H2O\rightarrow2KOH\) (DD A )
0,2mol..................0,4mol
a) Nồng độ mol của dung dịch KOH là : \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,27\left(M\right)\)
b) Ta có PTHH :
\(2KOH+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2O\)
0,4mol........0,2mol..........0,2mol
=> V\(_{H2SO4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(lit\right)\)
c) Ta có :
mct = mK2SO4 = 0,2.174 = 34,8 (g)
Câu c thiếu đề nên ko thể làm tiếp được
Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng.
Theo đề bài ta có : \(nH2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(\left(1\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2\uparrow\)
0,1mol.......0,2mol..........................0,1mol
(2) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\)
0,1mol.............0,2mol
Ta có : mZn = 0,1.65 = 6,5 (g) => mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1(g) => nZnO = 0,1 (mol)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%mZnO=100\%-44,52\%=55,48\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta có : \(nHCl=nHCl_{\left(1\right)}+nHCl_{\left(2\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
Vậy...............
Các phản ứng sau có xảy ra trong dung dịch hay không? Nếu có thì hoàn thành phương trình:
a. Natri sunfit + Axit clohidric
Na2SO3+2HCl->2NaCl+H2O+SO2
b. Bari cacbonat + Natri hidroxit
BaCO3+NaOH->ko pư
c. Axit sunfuric + Bari sunfit
H2SO4+BaSO3->BaSO4+H2O+SO2
d. Natri clorua + Kali nitrat
NaCl+KNO3->ko pứ
e. Đồng + Bạc nitrat
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
f. Đồng + Kẽm clorua
Cu+Zn(NO3)2->ko pưs
g. Bari sunfat + Natri clorua
BaSO4+NaCl->ko pư
h. Natri cacbonat + Canxi clorua
Na2CO3+CaCl2->CaCO3+2NaCl
i. Đồng (II) clorua + Bari hidroxit
CuCl2+Ba(OH)2->Cu(OH)2+BaCl2
1) Dãy các chất đều phản ứng với dd NaOH :
A. H2SO4 , CaCO3 , CuSO4 ,CO2
B. SO2 , FeCl3 , NaHCO3 , CuO
C. H2SO4 , SO2 , CuSO4 , CO2 , FeCl3 , Al
D. CuSO4 , CuO , FeCl3 , SO2
2) Các cặp chất nào dưới đây phanre ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí :
A. Kẽm với axit clohidric
B. Natri cacbonat và canxi clorua
C. Natri hidroxit và axit clohidric
D. Natri cacbonat và axit clohidric
3) Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit , có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với 1 lượng dư dung dịch :
A. HCl
B. NaCl
C. KOH
D. HNO3
4) Chất nào có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ :
A. Na2O , SiO2 , SO2
B. P2O5 , SO3
C. Na2O , CO2
D. K , K2O
5) Cần điều chế 1 lượng muối Đồng sunfat . Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric :
A. H2SO4 tác dụng với CuO
B. H2SO4 (đặc) tác dụng với Cu
C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng
6) Cho sơ đồ chuyển hóa sau , biết X là chất rắn : X ---> SO2 ---> Y ---> H2SO4
X , Y lần lượt phải là
A. FeS , SO3
B. FeS2 hoặc S , SO3
C. O2 , SO3
7) Kim loại X có những tính chất sau :
- Tỉ khối lớn hơn 1
- Phản ứng với O2 khi nung nóng
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag
- ____________________ H2SO4 (loãng) giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị 2 . Kim loại X là :
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Fe