Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên
→ Đáp án B
<=> =\(\dfrac{\text{12}}{0,4}\)=> \(\text{I}_{\text{2}}\)=\(\dfrac{\text{36x0,4}}{\text{12}}\)=1,2A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở 2 đầu dây dẫn đó nên ta có:
\(\frac{U_1}{I_1}=\frac{U_2}{I_2}=\frac{12}{0,5}=\frac{36}{I_2}\Rightarrow I_2=\frac{36.0,5}{12}=1,5\left(A\right)\)
ta có:
tỉ số U trên I là:
\(\frac{U}{I}=24\)
hiệu điện thế lúc sau là:
U'=U+36=48V
do tỉ số U trên I không dổi nên:
\(\frac{U'}{I'}=24\Rightarrow I'=2A\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi U = 36V là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
https://khoahoc.vietjack.com/question/325359/khi-dat-vao-day-dan-mot-hieu-dien-the-12v-thi-cuong-do-dong-dien
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có :
\(R=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U_2}{I_2}\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{U_1}\times I_1=\frac{36}{12}\times0,5=1,5A\)
Vậy cường độ dòng điện khi đó là 1,5 Ampe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện trở ở hai đầu dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)
Cường độ dòng điện khi tăng thêm là:
\(I'=2+0,5=2,5A\)
Hiệu điện thế là:
\(U'=R\cdot I'=6\cdot2,5=15V\)
I=U/R
=>R=U/I=12/2=6
I'=0,5+2=2,5
I'=U'/R
=>U'=R*I'=6*2,5=15
1) Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)
Cường độ dòng điện mới là:
\(I'=I+0,5=2+0,5=2,5A\)
Hiệu điện thế mới là:
\(U'=I'R=2,5\cdot6=15V\)
2) Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)
Cường độ dòng điện mới là:
\(I'=2I=2\cdot0,5=1A\)
Hiệu điện thế mới:
\(U'=I'R=1\cdot24=24V\)