K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đặt câu với mỗi cụm từ sau : trồng rừng ; phủ xanh đất trống đồi núi trọc 

+ .....................................................................................................................

+ ..........................................................................................................................

+ ..................................................................................................................................

2. Chuyển nhưng cặp câu đơn sau thnahf một câ ghép có dùng cặp quan hệ từ :

Cặp câu đơnCâu ghép

Rùa biết mình chậm chạp

Nó cố gắng chạy thật nhanh

    

Thỏ cắm cổ chạy miết

Nó vẫn không đuổi kịp Rùa

                                                             

Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã

thua Rùa

 

Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa

giáo dục rất sâu sắc

 

3. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau :

Vì gió thổi mạnh nêm cây đổ                                                             
Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ 
Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vãn đổ 
Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn 
Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ 

4. Giả sử em là một tuyên truyền viên nhỏ tuổi, em hãy viết một đoạn văn có nội dung kêu gọi giữ gìn và bảo vệ môi trường

1
7 tháng 12 2019

1. - Trồng rừng để trái đất thêm xanh.

- Một trong những biện pháp giúp chống ô nhiễm môi trường là phủ xanh đất trống đồi trọc.

2. Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng đi nhanh.

Thỏ cắm cỏ chạy miết nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa.

Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nên nó đã thua Rùa.

Câu chuyện này rất hấp dẫn thú vị; đồng thời, nó có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

3. nguyên nhân - kết quả

giả thiết - kết quả

tương phản

song hành

giả thiết - kết quả

18 tháng 2 2020
CâuQuan hệ từMối quan hệ được biểu thị
1Vì... nênnguyên nhân - kết quả
2Nếu.. thìGiả thiết - kết quả
3Chẳng những... màTăng tiến
4Không chỉ ... màTăng tiến
5Tuy... nhưngĐối lập, tương phản
Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:CâuQuan hệ từMối quan hệ được biểu thị1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.........................................................2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm...
Đọc tiếp

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5

Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:

Câu

Quan hệ từ

Mối quan hệ được biểu thị

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.

............................

............................

2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.

............................

............................

3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.

............................

............................

4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.

............................

............................

5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.

............................

............................

Bài 2. Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.

c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

d. Mây tan và mưa lại tạnh .

đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

Bài 4. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu

a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.

b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.

c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Bài 5. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:

a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .

b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .

c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.

d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học.

e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.

g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.

h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.

Bài 6. Chép lại các câu ghép có trong đoạn văn sau vào vở luyện Tiếng Việt rồi phân tích những câu đó:

Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê.

Bài 7. Đặt 2 câu ghép:

a) Có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b) Có mối quan hệ giả thuyết – kết quả (hoặc điều kiện – kết quả)

c) Có mối quan hệ tương phản.

d) Có mối quan hệ tăng tiến.

Bài 8. Phân tích các câu ghép em vừa đặt ở bài tập 6.

Bài 9. Em kể lại một câu chuyện em biết về Bác Hồ với thiếu nhi.

Bài 10. Em kể lại một việc làm tốt em đã làm hoặc chứng kiến làm về tình bạn .

2
22 tháng 2 2020

olm.vn/hoi-dap/van-tieng-viet/

5 tháng 4 2020

uyojrorfkforjror

26 tháng 1 2022

a nên, b vì

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /Bóng / cha / dài / lênh khênh /Bóng / con / tròn / chắc nịch. /a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân...
Đọc tiếp

1. a) Viết vào bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch xiên.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát /

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển / xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch. /

a)    Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ), rồi ghi vào bảng phân loại.

Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

a) Từ trong khổ thơ

 

 

 

b) Từ tìm thêm

 

 

 

2. Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào ? (Đó là những từ đồng nghĩa, đồng âm hay là một từ nhiều nghĩa ?). Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng dưới đây :

Ví dụ

Từ đồng nghĩa

Từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

 

 

 

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

 

 

 

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

 

 

 

3. Tìm và viết lại các từ đồng nghĩa với những từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) trong bài Cây rơm (Tiếng Việt 5, tập một, trang 167):

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

4. Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau :

a) Có mới nới ..............

b) Xấu gỗ............... nước sơn.

c) Mạnh dùng sức................ dùng mưu.

2
26 tháng 12 2018

1. Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch /.

Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

Trả lời:

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ trong khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn

cha con, mặt trời, chắc nịch

rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt,…

ngôi sao, mái nhà, mặt trăng

xinh xắn, đu đủ,…

2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào?

- Đó là những từ đồng nghĩa.

- Đó là những từ đồng âm.

- Đó là những từ nhiều nghĩa.

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

Trả lời:

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

3. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

Trả lời:

Từ

Từ đồng nghĩa

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma,…

dâng

hiến, tặng, biêý, cho, nộp, cống,…

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm đềm

 - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì từ tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)

- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cùng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho lại thiếu sự tôn trọng. Từ hiến thì lại không được thanh nhã như từ dâng

- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.

4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới…

b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.

c. Mạnh dùng sức… dùng mưu

Trả lời:

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.


 

26 tháng 12 2018

k nhé

1

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy

Từ ở trong khổ thơ

Hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

Cha con, mặt trời, chắc nịch

Rực rỡ, lênh khênh

Từ tìm thêm

Nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo,  gà, vịt…

Mặt trời, chó sói,  ngôi sao…

Xinh xắn, đu đủ, chuồn chuồn

2

a)   Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

-Đó là từ nhiều nghĩa

b)Trong veo, trong vắt, trong xanh

- Đó là từ đồng nghĩa

c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

-Đó là từ đồng âm

3.

Tinh ranh: ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma

Dâng: hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống…

Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu

Vì những từ đó là những từ đúng nghĩa nhất trong bài văn

4

a)   Có mới nới cũ

b)   Xấu gỗ, hơn(đẹp) nước sơn

c)    Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

9 tháng 5 2021
từtừ đồng nghĩatừ trái nghĩa
siêng năngchăm chỉlười biếng
dũng cảmgan dạnhát gan
lạc quanvô tư bi quan
bao labát ngátnhỏ bé
chậm chạpchậm rãi 
nhanh nhẹn
9 tháng 5 2021
                Từ Từ đồng nghĩaTừ trái nghĩa 
siêng năngchăm chỉlười biếng
dũng cảmcan đảmhèn nhát
lạc quanvui vẻbi quan
bao lamênh mônghẹp 
chậm chạpchậm rãinhanh nhẹn
20 tháng 3 2020

1 - c 

2 - a

3 - b 

 Chúc mn học tốt !

1 - C

2 - A

3 - B

@ HỌC TỐT @

1. Trong bài văn tả ngoại hình của người nên chú ý tả những gì ?2. Ghi lại những việc cần tránh để không bị ô nhiểm môi trường ?3. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :a) ................ rừng đầu nguồn bị tàn phá ......... nó sẽ nhanh chóng bi xoimonf và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.b) Chúng ta ............................. phải bảo vệ rừng ......... chúng ta còn...
Đọc tiếp

1. Trong bài văn tả ngoại hình của người nên chú ý tả những gì ?

2. Ghi lại những việc cần tránh để không bị ô nhiểm môi trường ?

3. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :

a) ................ rừng đầu nguồn bị tàn phá ......... nó sẽ nhanh chóng bi xoimonf và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.

b) Chúng ta ............................. phải bảo vệ rừng ......... chúng ta còn phải trồng cây rừng .

c) ................. người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt .

3. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn sau và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu .

 Đoạn vănTác dụng của quan hệ từ

A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận

 

M : của nối cía cày với người Hmông

 

 

 

5
4 tháng 12 2019

cái chữ cía là cái nha

4 tháng 12 2019

Bài làm:

Trong bài văn tả ngoại hình của người nên chú ý tả những chi tiết tiêu biểu, nhằm khắc hoạ rõ nét hình ảnh của nhân vật, đồng thời nêu bật được tính tình và nội tâm của nhân vật ấy.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước

  • Xử lý nước thải đúng cách

Là một cách để giảm mức ô nhiễm nguồn nước, cần có quy trình làm sạch kỹ thuật tiên tiến hơn. Một số các nước phát triển có nhà máy xử lý nước thải loại bỏ mầm bệnh.
Bảo trì, thay thế và sửa chữa cơ sở hạ tầng xử lý nước thải bị rò rỉ và bị lỗi.
Bể tự hoại trong gia đình cần đảm bảo xử lý trước tại chỗ nước thải trước khi thấm vào đất.

  • Thực hành nông nghiệp xanh

Nông dân có thể xây dựng và đưa vào thực hành các kế hoạch quản lý chất dinh dưỡng để hạn chế ứng dụng chất dinh dưỡng dư thừa do đó làm giảm khả năng ô nhiễm nước ngầm từ phốt phát và nitrat. Tác động của thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thể được quản lý bằng cách sử dụng các kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) như kiểm soát dịch hại sinh học để kiểm soát sâu bệnh và giảm thiểu sự phụ thuộc vào thuốc trừ sâu hóa học.

  • Xử lý nước thải công nghiệp

Tất cả các ngành sản xuất nên đảm bảo họ có một cơ sở xử lý được thiết kế tốt, có thể ngăn ngừa ô nhiễm nước bằng cách làm mát, xử lý và loại bỏ tất cả các thành phần độc hại của chất thải thải vào các vùng nước.

  • Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước

Luật chống ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam cũng có thể thiết lập các biện pháp hạn chế hậu quả của ô nhiễm nước hàng đầu như nước thải và xử lý chất thải công nghiệp và quản lý rác thải. Những luật này nên được hướng đến các thị trường, ngành công nghiệp, bệnh viện, trường học và các hội đồng địa phương.

  • Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục

Có rất nhiều cách để giáo dục mọi người về sự nguy hiểm và hậu quả ô nhiễm nguồn nước. Các cá nhân và tổ chức nhận thức được sự nguy hiểm của ô nhiễm môi trường nước có thể giáo dục gia đình, bạn bè và thậm chí cả xã hội thông qua các chiến dịch vận động để tạo ảnh hưởng trên quy mô lớn.

#Châu's ngốc

1. Theo bạn từ truyền thống có được dùng với nghĩa xấu không ?2. Từ nào dùng để chỉ các thói hư tật xấu từ xưa truyền lại ?3. Xếp các từ sau vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1 :thỏa thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào.                             1                                                     ...
Đọc tiếp

1. Theo bạn từ truyền thống có được dùng với nghĩa xấu không ?

2. Từ nào dùng để chỉ các thói hư tật xấu từ xưa truyền lại ?

3. Xếp các từ sau vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1 :thỏa thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào.

                             1                                                        2                         
Làng xóm 
Lớp học 
Đất nước 
Bàn ghế 
Chợ búa 
Vợ chồng 
Sức khỏe 

4. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật vốn quen thuộc với con người Việt Nam từ xưa :

đần bầu, sáo trúc, đần pi - a - nô, bánh ga-tô, bánh chưng, bánh đậu xanh, áo vét - tông, áo bà ba, quần bò, cái cày, điện thoại

3

1. Theo bạn từ truyền thống có được dùng với nghĩa xấu không ?

Trả lời : Không . Vì là truyền thống là những thứ còn được lưu giữ lại có ý nghĩa đối với con người , hay một phong tục nào đó được gọi là truyền thống

2. Từ nào dùng để chỉ các thói hư tật xấu từ xưa truyền lại ?

Bố láo , hư đốn , nhõng nhẽo , nghịch ngợm ,........

3. Xếp các từ sau vào cột 2 để chúng có thể kết hợp được với từ ở cột 1 :thỏa thuận, ồn ào, bình yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào.

                             1                                                        2                         
Làng xóm 
Lớp học im phăng phắc
Đất nước bình yên
Bàn ghế ngay ngắn
Chợ búa ồn ào
Vợ chồng thỏa thuận
Sức khỏe dồi dào

4. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật vốn quen thuộc với con người Việt Nam từ xưa :

đần bầu, sáo trúc, đần pi - a - nô, bánh ga-tô, bánh chưng, bánh đậu xanh, áo vét - tông, áo bà ba, quần bò, cái cày, điện thoại

1. Có thể có hoặc ko.(ví dụ như hủ tục)

2. Người lính tính quan

3. 

                               1                                                        2                            
Làng xómBình yên
Lớp họcIm phăng phắc
Đất nướcGiàu mạnh
Bàn ghếNgay ngắn
Chợ búaỒn ào
Vợ chồngThỏa thuận
Sức khỏeDồi dào

4. tất cả các từ