K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Dạng bài cho hai chất tham gia.

Trước khi tính cần phải lập luận để biết chất nào dư (bằng cách so sánh tỉ lệ số mol của hai chất tham gia, chất nào có tỉ lệ số mol lớn hơn thì chất đó dư). Rồi dựa vào số mol của chất phản ứng hết để tính toán lượng các chất khác.

Bài 1: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 24 g O2.

ü Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?

ü Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 2: Đốt cháy 24g S trong bình kín có chứa 26 g O2.

1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?

2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 3: Đốt cháy 22,4 g Fe trong bình kín có chứa 2,24 lít O2 ở đktc.

  1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
  2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 4: Đốt cháy 3,36 lít khí metan trong bình kín có chứa 2,24 lít O2 ở đktc.

  1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
  2. Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam?

Bài 5: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 8,96 lít O2 ở đktc

a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?

b) Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 6: Đốt cháy 21,6 g Al trong bình có chứa 13,44 lít O2 ở đktc.

a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?

b) Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Bài 7: Đốt cháy 3,36 lít khí C2H2 trong bình kín có chứa 6,72 lít O2 ở đktc.

a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu lít?

b) Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam?

Bài 8: Đốt cháy 19 kg than có chứa 96% C và tạp chất không cháy trong phòng kín có chứa 2,24 m3 không khí ở đktc. Than có cháy hết không? Vì sao? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

1
9 tháng 4 2020

b2

bài 2

số mol S và O là :

ns=24\32=0,75(mol)

nO2=26\16.2=0,8125(mol)

pthh S+O2to→SO2

(ns(đề)\ns(pt))=0,751<(nO2(đề)\nO2(pt))=0,8125

=>tính theo S=>O dư =>S p/ứng hết

chất tạo thành là SO2

mSO2=nSO2.MSO2=0,75.(32+16.2)=48(g)

bài 3

số mol Fe và O là :

nFe=22,4\56=0,4(mol)

nO2=2,24\22,4=0,1(mol)

pthh 3Fe+2O2to→Fe3O4

nFe(đề)\nFe(pt)=0,43>nO2(đề)\nO2(pt)=0,12

=>tính theo O=>Fe dư =>O p/ứng hết

chất tạo thành là Fe3O4

mFe3O4=nFe3O4.MFe3O4=0,05.(56.3+16.4)=11.6(g)

b4

nCH4=3.36/22.4=0.15 (mol)

nO2=2.24/22.4=0.1 (mol)

PTPU: CH4+2O2->CO2+2H2O (nhiệt độ t)

Xét:

nCH4/1=0.15/1=0.15

nO2/2=0.1/2=0.05

Vì 0.15>0.05 nên O2 hết CH4 dư.

Vì vậy ta tính theo O2

...

Chất tạo thành CO2 và H2O

Theo PT ta có:

nCH4=nCO2=0.15 (mol) => mCO2=0.15.44=6.6(g)

nO2=nH2O=0.1 (mol) => mH2O=0.1.18=1.8 (g)

b6

4Al + 3O2 ==nhiệt độ==> 2Al2O3

nAl=21,6/27=0,8 (mol)

nO2=13,44/22,4= 0,6 (mol)

Ta có tỉ số:

0,8/4 = 0,6/3

Vậy cả 2 chất đều phản ứng hết.

Chất tạo thành là Al2O3

nAl2O3=1/2nAl=(1/2).0,8=0,4 (mol)

==> mAl2O3=0,4.102=40,8 (g)

b7

C2H2+5/2O2--------->2CO2+H2O

a) n C2H2=3,36/22,4=0,15(mol)

n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

Lập tỉ lệ

0,15\1>0,3:5\2

---> C2H2 dư

Theo pthh

n C2H2=2/5 n O2=0,12(mol)

n C2H2 dư=0,15-0,12=0,03(mol)

m C2H2 dư=0,03.26=0,78(g)

b) Chất tạo thành là CO2 và H2O

c) Theo pthh

n CO2=4/5 n O2=0,24(mol)

m CO2=0,24.44=10,56(g)

n H2O=2/5n O2=0,12(mol)

m H2O=0,12.28=2,16(g)

b8

nC=19000.96%\12=1520(mol)

nO2=2240.(1\5)\22,4=20(mol)

PTHH: C + O2 to--> CO2

Xét tỉ lệ: 1520\1>20\2 => C dư, O2 hết

Bài 1: Đốt cháy 12,4g P trong bình kín chứa 24g \(O_2\)1, Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?Bài 2: Đốt cháy 24g S trong bình kín có chứa 26g \(O_2\)1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?Bài 3: Đốt cháy 22,4g Fe trong bình kín có chứa 2,24 lít \(O_2\) ở đktc1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?Bài 4: Đốt cháy 3,36...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy 12,4g P trong bình kín chứa 24g \(O_2\)

1, Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 2: Đốt cháy 24g S trong bình kín có chứa 26g \(O_2\)

1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 3: Đốt cháy 22,4g Fe trong bình kín có chứa 2,24 lít \(O_2\) ở đktc

1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 4: Đốt cháy 3,36 lít khí mentan trong bình kín có chứa 2,24 lít \(O_2\) ở đktc

1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 5: Đốt cháy 12,4g P trong bình kín có chứa 8,96 lít \(O_2\) ở đktc

1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 6: Đốt cháy 21,6g Al trong bình kín có chứa 13,44 lít \(O_2\) ở đktc

1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Bài 7: Đốt cháy 3,36 lít khí \(C_2H_2\) trong bình kín có chứa 6,72 lít \(O_2\) ở đktc

1,  Chất nào dư? Dư bao nhiêu g?

2, Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?

Giúp mink với đag cần gấp ạ!

 

 

 

 

 

3
27 tháng 2 2021

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

          \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

         Ban đầu : 0,4    0,75                    (mol)

       Phản ứng : 0,4    0,5        0,2         (mol)

Sau phản ứng :   0      0,25     0,2         (mol)

Chất \(O_2\) dư. \(m_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

Chất \(P_2O_5\) tạo thành. \(m_{P_2O_5}=0,2.142=2,8\left(g\right)\)

27 tháng 2 2021

Bài 1 trên

Bài 2: \(n_S=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)

            \(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)

         Ban đầu : 0,75 0,8125         (mol)

       Phản ứng : 0,75 0,75   0,75    (mol)

Sau phản ứng :    0 0,0625  0,75   (mol)

Chất Odư. \(m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)

Chất SO2 tạo thành. \(m_{SO_2}=0,75.64=48\left(g\right)\)

20 tháng 1 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{4}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Al dư, O2 hết

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

            0,4<--0,3-------->0,2

=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,45-0,4\right).27=1,35\left(g\right)\)

b) \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

 

14 tháng 3 2022

Bài 2: (chị Hương Giang làm cho bạn bài 1 rồi)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mM2On

=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

nO2 = 1,6/32 = 0,05 (mol)

PTHH: 4M + nO2 -> (to) 2M2On

Mol: 0,2/n <--- 0,05

M(M) = 2,4/(0,2/n) = 12n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => M = 24 => Mg

n = 3 => Loại

Vạya M là Mg

22 tháng 2 2022

a. \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:                      \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^0}2MgO\)

-Theo PTHH:             2          1            2      (mol)

-Theo đề bài:           0,2          0,1              (mol)

-So sánh tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của Mg và O2 có:

\(\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,1}{1}\)

\(\Rightarrow\) Mg và O2 phản ứng hết.

b. -Chất tạo thành: Magie oxit.

\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)

\(\Rightarrow m_{MgO}=n.M=0,2.40=8\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

chị ơi

em hỏi

5 tháng 4 2022

a) Số mol photpho và khí oxi lần lượt là 12,4:31=0,4 (mol) và 19,2:32=0,6 (mol).

4P (0,4 mol) + 5O2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 (0,2 mol).

Do 0,4:4<0,6:5 nên khí oxi dư 0,6-0,5=0,1 (mol).

b) Điphotpho pentaoxit (P2O5) được tạo thành có khối lượng 0,2.142=28,4 (g).

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

0,2  0,5    0,2

Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)

Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:

\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)

5 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,4 < 0,53125                     ( mol )

0,4     0,5                 0,2         ( mol )

\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)

Chất được tạo thành là P2O5

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)

11 tháng 6 2021

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)

\(4..........1\)

\(0.2.....0.02\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{4}>\dfrac{0.02}{1}\Rightarrow Nadư\)

\(m_{Na\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot23=2.76\left(g\right)\)

\(m_{Na_2O}=0.04\cdot62=2.48\left(g\right)\)