Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.
Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
Bình 2 tăng 22 gam => mCO2 = 44 gam => nCO2 = 0,5 mol
C2H6 -> 2 CO2 + 3 H2O
C3H8 -> 3 CO2 + 4 H2O
Gọi nC2H6 = x mol, nC3H8 = y mol
x + y = 0,2 (1)
2x + 3y = 0,5 (2)
Nên: x = 0,1 mol, y = 0,1 mol
Vậy: % VC2H6 = 66,67 % => %VC3H8 = 33,33 %
mH2O = ( 3x + 4y ) . 18 = 12,6 gam
Đáp án C
m gam hhX gồm 2 ancol kế tiếp + O2 → CO2 + H2O
Dẫn sản phẩm + Ca(OH)2 dư
→ mbình tăng = 19,1 gam và 0,25 mol ↓CaCO3.
Oxi hóa m gam X bằng CuO, lấy sản phẩm + AgNO3/NH3 → x gam Ag.
• nCO2 = 0,25 mol
→ nH2O = (19,1 - 0,25 x 44) : 18 = 0,45 mol
→ Ancol no, đơn chức.
nhhX = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol
→ số C trung bình = 0,25 : 0,2 = 1,25
→ CH3OH và C2H5OH.
Đặt nCH3OH = x mol; nC2H5OH = y mol.
Ta có hpt:
nAg = 4 x nHCHO + 2 x nCH3CHO
= 4 x 0,15 + 2 x 0,05 = 0,7 mol.
⇒ x = 0,7 x 108 = 75,6 gam
Giả sử trong 6,72 lít A có x mol C n H 2 n + 2 y mol C m H 2 m - 2 .
Số mol O 2 :
⇒(3n + 1)x + (3m − 1)y = 2,5 (2)
Số mol C O 2 : nx + my = 0,8 (mol)
⇒ (3n + 1)x + (3m - 1)y = 2,5 (3)
Từ (2) và (3) tìm được x - y = 0,1 ;
Kết hợp với X + y = 0,3, ta có: x = 0,2 và y = 0,1 Thay các giá trị tìm được vào (3) ta có
0,2n + 0,1m = 0,8
⇒ 2n + m = 8.
Nếu n = 1 thì m = 6: Loại, vì C 6 H 10 không phải là chất khí ở đktc. Nếu n = 2 thì m = 4. Công thức hai chất là C 2 H 6 và C 4 H 6 .
Nếu n = 3 thì m = 2: Loại vì m > 3.
Trả lời: Hỗn hợp A chứa (66,67%) và C 4 H 6 (33,33%)
Số mol H 2 O = (n + 1)x + (m - 1)y = 0,9 (mol).
2. Khối lượng nước: p = 0,9.18 = 16,2 (g).
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Đặt lượng C x H y là a mol, lượng C x + 1 H y + 2 là b mol.
Ta có : a + b = 0,05 (1)
Số mol C O 2 : ax + b(x + 1) = 0,170 (2)
Số mol H 2 O :
Từ (2) ta có (a + b)x + b = 0,170 ;
b = 0,170 - 0,0500x
b là số mol của một trong hai chất nên 0 < b < 0,0500.
Do đó 0 < 0,170 - 0,0500x < 0,0500 ⇒ 2,40 < x < 3,40 ⇒ x
= 3.
⇒ b = 0,1700 - 0,0500.3 = 0,0200 ⇒ a = 0,0500 - 0,0200 =
a, \(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Có: nCO2 = nH2O → axit no, đơn chức, mạch hở.
Gọi CTPT chung của 2 axit là CnH2nO2
BTNT C, có: \(n_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{1}{n}n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{13,6}{\dfrac{0,4}{n}}=34n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow12n+2n+16.2=34n\Rightarrow n=1,6\)
Mà: 2 axit kế tiếp nhau.
→ CH2O2 và C2H4O2.
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}46n_{CH_2O_2}+60n_{C_2H_4O_2}=13,6\\n_{CH_2O_2}+2n_{C_2H_4O_2}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_2O_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_2H_4O_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_2O_2}=\dfrac{0,1.46}{13,6}.100\%\approx33,82\%\\\%m_{C_2H_4O_2}\approx66,18\%\end{matrix}\right.\)
làm hộ e bài 1 thôi nhé