Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2O , BaO
Na2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O
_x______2x______2x____x__ ( mol )
BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
_y_____2y______y______y__ ( mol )
Theo phương trình và đề bài ta có :
mNa2O + mBaO = 62x + 153y = 40,1 (1)
mNaCl + mBaCl2 = 117x + 208y = 67,6 (2)
Giải hệ phương trình (1) , (2) ta được :
x=0,4 ( mol ) , y=0,1 ( mol )
=> mNa2O = 62 . 0,4 = 24,8 (g)
=> mBaO= 153.0,1= 15,3 (g)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a______a (mol)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b_______\(\dfrac{3}{2}\)b_________\(\dfrac{1}{2}\)b_____\(\dfrac{3}{2}\)b (mol)
a) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=8,25\\a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) Hệ có nghiệm âm
*Bạn xem lại đề !!!
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,2<--0,4<------0,2<-----0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%=61,61\%\\\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
0,1---->0,2------>0,1
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
\(m_{mu\text{ố}i}=m_{ZnCl_2}=\left(0,1+0,2\right).136=40,8\left(g\right)\)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(a)CuO+HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\xrightarrow[]{}2FeCl_3+H_2O\\ b)n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\\ Đặt\\ n_{CuO}=a\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+6b=0,7\\80a+160b=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,05\left(mol\right),b=0,1\left(mol\right)\\ m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,1.16=16\left(g\right)\)
\(a.CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\\ b.n_{CuO}=a,n_{Fe_2O_3}=b\\ 80a+160b=20\\ 2a+6b=0,2.3,5=0,7\\ a=0,05;b=0,1\\ \%m_{CuO}=\dfrac{80.0,05}{20}=20\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
Bài 3:
nCuO= 16/80= 0,2(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
nH2SO4= nCuSO4= nCuO= 0,2(mol)
=> mH2SO4= 0,2.98= 19,6(g)
=> mddH2SO4= (19,6.100)/10= 196(g)
=> mdd(muối)= 196+ 16= 212 (g)
mCuSO4= 0,2.16= 32(g)
=> C%ddCuSO4= (32/212).100 \(\approx\)15,094%
2/ 400ml dd HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa đủ 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết pt , b) Tính khối lượg của mỗi oxit bazo có trog hỗn hợp ban đầu
----
PTHH: (1) CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
(2) Fe2O3 + 6HCl -> 2 FeCl3 + 3H2O
nHCl= (400/1000).3,5= 1,4(mol)
- Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3 trong hh kim loại (x,y >0 ) (mol)
Ta có: nCuO = x(mol) => mCuO = 80x(G)
nFe2O3=y (mol) => mFe2O3 = 160y(g)
Ta có: mCuO + mFe2O3= mhh
<=> 80x +160y= 40 (a)
-> nHCl(1)= 2x(mol) ; nHCl(2)= 6y(mol)
nHCl(1) + nHCl(2) = nHCl(tổng)
<=> 2x+6y= 1,4 (b)
Từ (a), (b) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=40\\2x+6y=1,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> mCuO= 80x= 80.0,1=8(g)
mFe2O3= 40- 8= 32(g)