Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài 4:
Kết tủa là CaCO3
nCaCO3 = 11 / 100 = 0.11 mol
-> nCO2 = 0.11 mol
CO + [O] -> CO2 (t*)
-> nCO = 0.11 mol
-> VCO = 0.11 . 22.4 = 2.464 l
Đặt hệ giải:
CuO + CO -> Cu + CO2 (t*)
x_________________x
PbO + CO -> Pb + CO2 (t*)
y_________________y
Hệ 80x + 223y = 10.23
x + y = 0.11
=> x = 0.1
y = 0.01
-> mCuO = 80x = 0.1 . 80 = 8g
=> %mCuO = 8/10.23 * 100 = 78,2%
=> %mPbO = 100 - 78,2= 21,8%
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Không tan là Cu
Xuất hiện khí thoát ra và tan là Ca
Tan trong nước: Na2O
Phương trình hóa học:
Na2O + H2O => 2NaOH
Ca + 2H2O => Ca(OH)2 + H2
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: HCl
Hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH
Cho dd H2SO4 vào 2 mẫu thử quỳ tím hóa xanh
Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2. Còn lại: Na2SO4
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: CaO, P2O5
Không tan: CuO, MgO
Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan
Hóa xanh => CaO. Hóa đỏ => P2O5
Dẫn khí H2 qua 2 mẫu thử không tan rồi cho vào HCl
Khí thoát ra => MgO, còn lại: CuO
3/ Phương trình hóa học:
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
MgO + H2 => Mg + H2O
CuO + H2 => Cu + H2O
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
P/s: có thể dừng ngay chỗ dẫn qua H2 nung nóng, không cần HCl vì có thể nhận bằng màu sắc
Xuất hiện chất rắn màu đỏ => chất ban đầu là CuO. Còn lại là MgO
Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g
1.
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(TL:\frac{0,2}{2}< \frac{0,5}{3}\) → H2SO4 dư
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
2.
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=\frac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(TL:\frac{0,3}{1}< \frac{0,4}{1}\) → CuO dư
\(m_A=m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
câu 1
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)
khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam
thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)
CM = 0,62/0,4058=1,5 M
Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)
=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)
1/ Ta co pthh
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Theo de bai ta co
nH2=\(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
nCuO=\(\dfrac{4}{80}=0,05mol\)
Theo pthh
nCu=\(\dfrac{0,05}{1}mol< nH_2=\dfrac{0,5}{1}mol\)
\(\Rightarrow\) So mol cua H2 du (tinh theo so mol cua CuO )
Theo pthh
nCu = nCuO = 0,05 mol
\(\Rightarrow\) Khoi luong chat ran thu duoc la
mCu=0,05.64=3,2 g
2/ Lấy mẫu thử của 4 dd
Dùng quỳ tím thử:
- Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dd HCl
- Dunh dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là dd NaOH và Ca(OH)2 (1)
- Dung dịch mà quỳ tím không có hiện tượng gì là dd Na2SO4
Từ (1) ta đi phân biệt NaOH và Ca(OH)2
ta dẫn khí CO2 vào 2 dd ta thấy:
mẫu thử có xuất hiện chất kết tủa trắng là dd Ca(OH)2 còn mẫu thử không có kết tủa là dd NaOH