K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

1.Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k và khối lượng không đáng kể.

Từ \(\Delta\)\(l_{0}.k\)\(=mg\)

\(T=2\)\(\pi\)\(\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)\(=​​\dfrac{t}{N}(s)\)

\(f=\dfrac{1}{2π} \)\(\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(=\dfrac{N}{t}(Hz)\)

\(\omega\)\(=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\)\(\dfrac{2π}{T}=2πf\)

2.

- Động năng của con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Thế năng đàn hồi của con lắc lò:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Trong con lắc lò xo nằm ngang x = ∆l nên:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

     - Cơ năng trong con lắc lò xo:

Con lắc lò xo - Lý thuyết Vật Lý 12 đầy đủ

3.Ta có \(F=kx=1,92N\)

\(\omega\)=\(4\)\(\pi\) ;\(m=0,2(kg)\)

\(\Rightarrow\)\(k=m.\)\(\omega\).\(\omega\)=\(32(N/m)\)

\(\Rightarrow\)\(x=0,06\)

\(W_{t}=\dfrac{1}{2}.k.x^{2}=0,0576(J)\)

30 tháng 7 2021

1.Con lắc lò xo là một hệ thống bao gồm 1 lò xo có độ cứng là k, tạm thời bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng (điều kiện lý tưởng): một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (bỏ qua sự ảnh hưởng của kích thước).

CT tính tần số góc:\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

CT tính chu kì:\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

CT tính tần số:\(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

2.Biểu thức tính:

+ Động năng:\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}mA^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

+ Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)

 

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

14 tháng 6 2016

ảnh trước mình hơi nhầm số liệu 1 chút nhưng nói chung cách làm là thế

8 tháng 8 2016

Vẽ vòng tròn ta ta có thể thấy được vị trí góc pha mà thế năng bằng động năng là

\(\varphi=\left(2k+1\right)\frac{\pi}{4}\)

Cứ sau góc \(\frac{\pi}{2}\) thì thế năng bằng động năng tương ứng với T/4

hu kỳ dao động là T = 0.2s suy ra \(\omega=10\pi\)

\(k=\omega^2m=\frac{50N}{m}\)

10 tháng 8 2016

Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)

=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s

Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm

Vậy B đúng 

10 tháng 8 2016

Câu hỏi của oanh tran - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

20 tháng 7 2016

Vật ở VTCB lò xo giãn ra một đoạn: \(\Delta l\)
\(\Rightarrow\Delta l=\frac{g}{\omega^2}\Leftrightarrow\omega\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)
Tần số của con lắc lò xo:

 \(\Rightarrow f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)

25 tháng 6 2016

k=100N/m

x=0,03m

v=2\(\pi.10^{-2}m\)/s

W=0,5=\(\frac{1}{2}\)m\(\omega^2.A^2\) \(\Rightarrow\)m=\(\frac{1}{\omega^2A^2}\)

Dùng công thức độc lập:

\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{\omega^2A^2}=1\\ \Leftrightarrow x^2m\omega^2+v^2.m=1\\ \Leftrightarrow x^2.k+v^2.m=1\)

\(\Rightarrow m\)

Có m thay vào \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\)

Có \(\omega\Rightarrow T\)

 

25 tháng 6 2016

Bạn xem phần đổi đơn vị giúp mình nhé.