K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Đổi: 1,5dm2 = 0,015m2

Do con bò có 4 chân nên tổng diện tích tiếp xúc là:

S = 0,015 . 4 = 0,06 (m2)

và tổng áp suất là: p = 50000 . 4 = 200000 (N/m2)

Áp lực mà con bò tác dụng lên mặt đường là:

F = p . S = 200000 . 0,06 = 12000 (N)

Vậy khối lượng của con bò là:

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{F}{10}\) = 12000 : 10 = 1200 (kg)

 

22 tháng 12 2016

 

Đổi: \(1,5dm^2=0,015m^2\)

Diện tích tiếp xúc 4 chân là:

\(0,015.4=0,06m^2\)

Trọng lượng của con bò:

F=P=p.S=50000.0,06=3000N=300kg

Bài này bạn ghi không rõ đề: Có thể là 1 chân gây áp suất 50000N/m2 hoặc con bò gây áp suất 50000N/m2

-Tổng áp suất là: 50000.4=200000N/m2

-Tổng diện tích mặt bị ép là: 0,015.4=0,06m2

-Aps lực tác dụng là 200000.0,06=12000N=1200kg

14 tháng 11 2016

Nước Mắt Ơi! Đừng Rơi Nhé: Trên Internet người ta nói. Với lại, siêu trăng cũng chẳng có gì hứng thú ! Bản thân nghĩ vậy thôi, nếu thích, bạn cứ xem !

14 tháng 11 2016

Sai bét, hiện tượng siêu trăng khác, nguyệt thực khác :D

16 tháng 12 2016

p = f/s => s = f/p = 50/1250 = 0,04cm2

r = \(\sqrt{\frac{s}{3,13}}\)= 11,28cm

d = 2r = 11,28 . 2 = 22,57cm

16 tháng 12 2016

Bạn tra lời dễ hỉu hơn dc ko

18 tháng 12 2016

Đề Thi Bt đóleuleu

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)

31 tháng 12 2016

-bình đựng là: 500.4/5=400cm3

-V tràn: 200cm3=0,0002m3

-FA=d.V=1000.0,0002=2N

26 tháng 6 2017

thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)

Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra

\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)

Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)

\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km

22 tháng 12 2016

mk thi roy nè , bạn vào câu hỏi mk đăng có đấy/////

22 tháng 11 2016

a) Sau 1h thì xe xuất phát từ A đi được quãng đường là:

s1 = v1.t = 30.1 = 30(km)

hay xe xuất phát từ A sau 1h cách A một đoạn sA = 30(km)

Xe xuất phát từ B đi được là:

s2 = v2 . t= 40.1 = 40 (km)

Sau 1h xe xuất phát từ B cách A 1 đoạn

sA' = s2 + sAB = 40 + 60 =100 (km)

vì sA' > sA

Khoảng cách của 2 xe sau 1 h là:

Δs = sA' - sA = 100 - 30 = 70 (km)

Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau

Ta có

Trong thời gian t thì xe đi từ A di chuyển được:

sA* = v1' .t = 60t

Xe đi từ B đi chuyển được

sB* = v2 . t = 40t

Mà sA* - sB* = Δs (vẽ hình sẽ thấy )

=> 60t-40t= 70

=> 20t=70

=> t =3,5 (h) = 3h30'

Thời gian kể từ lúc 2 xe xuất phát tới lúc gặp nhau là:

T = t + t' = 1 + 3,5 = 4,5 (h)

Lúc gặp nhau thì xe đi từ B cách B 1 đoạn là:

L = T.v2 = 4,5 . 40 =180 (km)

22 tháng 11 2016

woa!Chắc bạn giỏi vật lý lắm nhỉbatngoyeuyeu