K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

1.A

2.A

3.B

Bài tập

17.8.Thước nhựa hút 1 đầu thanh thủy tinh khi đưa lại gần vì thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhẹ cho nên hút được đầu thanh thủy tinh

17.9.Ở điều kiện bình thường các sợi vải thường xơ,cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện \(\Rightarrow\) Các sợi vải dễ hút nhau làm chập dính và rối.Để khắc phục thì cần có các bộ phận chải vải được làm bằng chất liệu nên không bị nhiễm điện khi cọ xát.Do đó khi chải các sợi vải suôn hơn,không bị nhiễm điện \(\Rightarrow\) các sợi vải không hút nhau và không bị rối

Nhớ tick cho mình nha!!banhquabanh

8 tháng 4 2020

cảm ơn bạnyeu mk tick rồi đó

1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút. B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút. C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng. D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại. Chọn câu sai trong các câu trên. 2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ: A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí. B. Không bao...
Đọc tiếp

1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

3. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

1
8 tháng 4 2020

1. A

2.A

3.B

22 tháng 3 2022

A

22 tháng 3 2022

A

A. LÝ THUYẾT: 1. Thế nào là vật nhiễm điện? 2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa. B. BÀI TẬP: 1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông. B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông. C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi...
Đọc tiếp

A. LÝ THUYẾT:

1. Thế nào là vật nhiễm điện?

2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa.

B. BÀI TẬP:

1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:

A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.

B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.

C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.

2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

3. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

4. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

0
11 tháng 4 2020

thanks bạn

A. LÝ THUYẾT: 1. Thế nào là vật nhiễm điện? 2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa. B. BÀI TẬP: 1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông. B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông. C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi...
Đọc tiếp

A. LÝ THUYẾT:

1. Thế nào là vật nhiễm điện?

2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa.

B. BÀI TẬP:

1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:

A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.

B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.

C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.

2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

3. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

4. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

0
18 tháng 8 2017

Đáp án: C

Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 

Câu 4: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?

 

 

Câu 5: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi  vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Câu 6: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.

 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

22 tháng 4 2018

Chọn câu sai trong các câu sau.có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. đưa vật có khả năng tích điện lại gần ,nó bị hút
B. đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút
C. đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
D. đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại
E. úng 1 vài hạt bụi thấy bụi bám

5 tháng 2 2021

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.