Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 6 cái kẹo và 4 cái bánh thì có thể chia được cho mấy em để mỗi em đều nhận được phần quà như nhau
Gọi số em là a
Ta có : 6 chia hết cho a
4 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC( 4 ; 6 )
Mà 4 = 22 6 = 2.3
=> ƯCLN( 4 ; 6 ) = 2
=> a = 2
Vậy có thể chia được cho 2 em
Số em được nhận sẽ là ước số chung lớn nhất nên ta có :
8 = 23
12= 22 x 3
Theo công thức đã học thì ta phải lấy 22 .
22= 4
Vậy tối đa có thể chia được cho 4 em .
2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:
x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)
Ta có:
30 = 2.3.5
48 = 24. 3
⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6
a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.
b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)
Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)
Đ/số:....
Do sau khi chia còn dư 4 viên kẹo nên số viên kẹo chia được là:
\(182-4=178\) (viên)
Ta có số túi quà có thể chia được là ƯC(178, 100)
Mà:
Ư(178) = {1; 2; 89; 178}
Ư(100) = {1; 2; 4; 5; 10; 20; 25; 50; 100}
⇒ ƯC(178, 100) = {1; 2}
Vậy An có thể chia nhiều nhất thành 2 túi kẹo
ƯC ( 2n + 1, 3n + 1 ) (n thuộc N)
gọi các ước chung là a
ƯC ( 2n + 1, 3n + 1 )
=>
2n + 1 chia hết cho a;
=>
3n + 1 chia hết cho a
=>(2n + 1) x 3 chia hết cho a=>6n+3 chia hết cho a (1);
=>(3n + 1)x2 chia hết cho a=>6n+2 chia hết cho a (2);
từ (1) và (2) ta co:
(6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=>1 chia hết cho a;
mà 1 chia hết cho 1
=>a=1
=>
ƯC ( 2n + 1, 3n + 1 ) ={1}
Bài 2
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1
\(\Rightarrow\)2n+1\(⋮\)d thì 3(2n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)3n+1\(⋮\)d thì 2(3n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)3(2n+1)-2(3n+1)\(⋮\)d
6n+3-6n-2\(⋮\)d
1\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d=1
Vậy UC(2n+1,3n+1)=1
tôi học giỏi toán làm đúng rồi đó
bài này làm thế nào đấy ?