K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

Lấy que nhỏ gỗ nhúng 1 ít dung dịch ở lọ,sau đó lần lượt đốt 1 chút ở đầu 2 que.

- Vì nước muối không có tính chất duy trì sự cháy, và khi nhúng nước muối vào thì que đã bị ướt,nên que nhúng vào dung dịch nc muối sẽ không cháy

- Cồn duy trì sự cháy,que nào cháy được chính là cồn

14 tháng 4 2023

Quỳ tím nhúm vào từng lọ:

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu là :NaCl

#YBTr:3

a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2

b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2

HT

9 tháng 10 2021

a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%

%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%

%VN2= 100 - (30+10)= 60%

b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%

%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%

%mH2= 100 - (18+66)= 16%

c) 

% về thể tích cũng là % về số mol

==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%

%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%

%nCO= 100-(30+50)= 20%

17 tháng 6 2017

-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử

+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh

+Các dung dịch còn lại đều trong suốt

- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại

+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối

NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm

- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn

+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường

=================

không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn

17 tháng 6 2017

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 4 2022

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)

- Cô cạn (1)

+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl

+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

14 tháng 4 2022

Trích mẫu thử, cho thử QT:

- Chuyển đỏ => HCl

- Chuyển xanh => NaOH

- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)

Cho (1) đi cô cạn:

- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O

- Ko bị bay hơi => NaCl

25 tháng 4 2021

cho 3 dd vào quỳ tím

chuyển xanh KOH

chuyển đỏ HCl

ko hiện tượng NaSO

25 tháng 4 2021

- lấy các mẫu thử

- cho mẫu giấy quỳ tím vào các mẫu thử

- KOH làm cho quỳ tím hóa xanh (tính chất của Bazo)

-HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ (tính chất của Axit)

-NaSO làm cho quỳ tím không đổi màu (tính chất của muối)

4 tháng 5 2021

- Trích mẫu thử

- Cho từng chất bột vào nước, khuấy đều rồi cho quỳ tím vào

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)

   \(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 + Quỳ tím hóa xanh: \(CaO\)

   \(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 + Quỳ tím không đổi màu

21 tháng 3 2022

- Trích một ít các dd làm mẫu thử, đánh số thứ tự

- Cho 2 dd tác dụng với dd BaCl2

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

21 tháng 3 2022

ta nhỏ Ba(OH)2

-Kết tủa Na2SO4

- ko hiện ht NaCl

Na2SO4+Ba(OH)2->BaSO4+2NaOH

5 tháng 12 2018

* Tách các chất ra khỏi hỗn hợp bột sắt bột nhôm bột muối

1. Hòa nước vào hỗn hợp trên ( muối tan, còn nhôm và sắt)

2. Dùng nam châm hút được sắt, còn nhôm

3. Cô cạn dung dịch được bột muối

* Nhận biết các lọ mất nhẵn chứa nước nước muối cồn

1. Nhỏ vào khay ( nói chung là mặt phẳng không thấm) một ít nước từ 3 lọ

2. Lọ nào có nước nhỏ ra bay hơi → cồn

3. Còn 2 lọ, lọ nào mặn → muối

4. Còn lại là nước

19 tháng 3 2022

a.Đưa giấy quỳ tím vào 3 lọ:

-HNO3: quỳ chuyển đỏ

-NaOH:  quỳ chuyển xanh

-H2O: quỳ ko chuyển màu

b.Dùng nước có một ít quỳ tím vào 3 lọ:

-P2O5: quỳ chuyển đỏ

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

-CaO: quỳ chuyển xanh

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

-FeO: ko hiện tượng và quỳ ko chuyển màu