K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

14 tháng 4 2017

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

10 tháng 6 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(m^2n+2m;mn+1\right)\) (\(d\in N\)*)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2n+2m⋮d\\mn+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2n+2m⋮d\\m\left(mn+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2n+2m⋮d\\m^2n+m⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m⋮d\)

\(mn+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mn⋮d\\mn+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(d\in N\)*; \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2n+2m;mn+1\right)=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(m^2n+2m;mn+1\right)=1\) với mọi \(m;n\in Z\)

Bài này hơi rắc rối, mk đã làm đầy đủ hết sức có thể!!

Có j ko hiểu bn coment nhs!!

Chúc bn học tốt!!

10 tháng 6 2017

Sư phụ ơi sai oy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2024

$3m-2m=1$ thì $m=1$. Còn $n$ ở đâu bạn?

12 tháng 11 2015

GỌi d là ƯC(2m+1,2m)

=>2m chia hết cho d

=>2m+1 chia hết cho d

=> (2m+1)-(2m) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=> d =1

vậy 2m và 2m+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

 

12 tháng 11 2015

còn lâu mới nói câu lời giải

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

Giải:

a) M = 1+ 3 + 32 + ... + 349

M = (1 + 3 + 32) + ... + (347 + 348 + 349)

M = 1 . (1 + 3 + 32) + ... + 347 . (1 + 3 + 32)

M = 1 . 13 + ... + 347 . 13

M = 13 . (1 + ... + 347)

Vì 13 \(⋮\) 13 nên suy ra 13 . (1 + ... + 347) \(⋮\) 13

Vậy M \(⋮\) 13.

b) M = 1 + 3 + 32 + ... + 349

=> 3M = 3 + 32 + 33 + ... + 350

3M - M = (3 + 32 + 33 + ... + 350) - (1 + 3 + 32 + ... + 349)

=> 2M = 350 - 1

=> M = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

Vậy M = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)