Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)
a)
Tam giác AHE có : MD//HE và M là trung điểm AH => MH là đường trung bình tam giác AHE => D là trung điểm AE => AD=ED
b) Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến AH => HB = HC
Tam giác BCD có HE // DC và H là trung điểm BC => HE là đường trung bình tam giác BCD => E là trung điểm DB => DE=EB
=> AD=DE=EB =1/3 AB (đpcm )
c)
Ta có : MD là đường trung bình tam giác AHE => MD =1/2 HE
TT : HE = 1/2 CD
=> MD = 1/4 CD hay CD = 4.MD ( đpcm)
a, góc ACB = 180 - góc BCE
CD là phân giác của góc ACB (gt) => góc DCB = góc ACB : 2 (tc) (1)
=> góc DCB = (180 - góc BCE) : 2
CB = CE (gt) => tam giác CBE cân tại C (đn) => góc CBE = (180 - góc BCE) : 2 (tc) (2)
(1)(2) => góc DCB = góc CBE mà 2 góc này so le trong
=> CD // BE (đl)
b, có DC // BE (Câu a)
=> góc CFE = góc FEB (so le trong)
góc FEB = góc FEC do EF là phân giác của góc CEB (gt)
=> góc CFE = góc CEF
=> tam giác CFE cân tại C (đl)
CK _|_ EF (gt)
=> CK đồng thời là phân giác của góc FCE (đl)
Xét tam giác ABD có
E là trung điểm AD
P là trung điểm BD
=> EP là đường trung bình của tam giác ABD (1)
Xét tam giác ABC có :
Q là trung điểm AC
F là trung điểm CB
=> QF là đường trung bình của tam giác ABC (2)
Xét tứ giác ABCD có :
Q là trung điểm AC
P là trung điểm BD
=> QP là đường trung bình của tứ giác ABCD (3)
Từ (1) ; (2) ; (3)
=> Q , F , E , P thẳng hàng
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD , có :
AD : chung
AB = AC ( gt )
góc ABD = góc ACD ( gt )
=> tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c )
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c )
b) Xét tam giác ADH và tam giác ADK , có :
AD : chung
góc DAH = góc DAK ( gt )
góc AHD = góc AKD ( = 90o )
=> tam giác ADH = tam giác ADK ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> DH = DK ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác DHK cân tại D
Vậy tam giác DHK cân
c) Xét tam giác AHE và tam giác AKF , có :
góc A : chung
AH = AK ( tam giác ADH = tam giác ADK )
góc AHE = góc AKF ( = 90o )
=> tam giác AHE = tam giác AKF ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> tam giác AEF cân tại A
Xét tam giác AEF cân tại A => góc F = góc E ( tính chất tam giác cân )
=> góc A + góc F + góc E = 180o ( định lý tổng ba góc trong một tam giác )
=> góc F = góc E = \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) ( 1 )
Xét tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB ( tính chất tam giác cân )
=> góc A + góc ABC + góc ACB = 180o ( định lý tổng ba góc trong một tam giác )
=> góc ABC = góc ACB = \(\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc ABC = góc F mà hai góc ở vị trí đồng vị nên BC // EF ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Vậy BC // EF
a) Xét tam giác ABC cân tại A có AH _|_ BC
=> AH là đường cao của tam giác ABC
Mà trong tam giác cân đường trung tuyến trùng với đường cao
=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> BH=CH (đpcm)
b) Có tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét tam giác EBH và tam giác FCH có:
CH=BH (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{HEB}=\widehat{HFC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta EBH=\Delta FCH\left(ch-gh\right)\)
=> HE=HF (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c) Xét tam giác ABH có \(\widehat{H}\)=90o
=> Tam giác ABH vuông tại H
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH ta có:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{5^2-4^2}=\sqrt{25-16}=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\left(AB>0\right)\)