\(\widehat{xAy\ne}\) góc bẹt. Trên Ax lấy hai điểm B và D, trên Ay lấy hai điểm C...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gửi bạn bài 3 :

29 tháng 1 2020

Bài 2:

A B C D E F M

a, Ta có: \(AB//MD\left(ABCD-là-hình-thang\right)\)

\(\Rightarrow\frac{ME}{AE}=\frac{DM}{AB}=\frac{6}{7,5}=\frac{4}{5}\left(1\right)\)

Lại có: \(AB//MC\left(ABCD-là-hình-thang\right)\)

\(\Rightarrow\frac{FM}{BF}=\frac{MC}{AB}=\frac{6}{7,5}=\frac{4}{5}\left(2\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ME}{AE}=\frac{FM}{BF}\Rightarrow EF//AB\left(Định-lí-đảo-talet\right)\)

b, Vì: \(\frac{EM}{EA}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{ME}{AE+EM}=\frac{4}{5+4}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{ME}{MA}=\frac{4}{9}\)

Lại có: \(EF//AB\left(cmt\right)\)

Xét \(\Delta MAB\) có:

\(\frac{FE}{AB}=\frac{ME}{MA}\) hay \(\frac{EF}{7,5}=\frac{4}{9}\Rightarrow EF=\frac{4.7,5}{9}\approx3,3\left(cm\right)\)

Vậy .................

1)Cho góc xAy khác góc bẹt. trên cạnh Ox lấy hai điểm B và D, trên cạnh Ay lấy hai điểm C và E sao cho \(\frac{AD}{BD}\)= \(\frac{11}{8}\)và AC= \(\frac{3}{8}\)CE. a) Chứng minh BC//DE b) Biết BC= 3cm. Tính DE 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB= 14cm, CD= 35cm, AD= 17,5cm. trên cạnh AD lấy sđiểm E sao cho DE =5cm. Qua E vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F. Tính độ dài EF. 3) Cho hình thang ABCD. Một cát tuyến d song...
Đọc tiếp

1)Cho góc xAy khác góc bẹt. trên cạnh Ox lấy hai điểm B và D, trên cạnh Ay lấy hai điểm C và E sao cho \(\frac{AD}{BD}\)= \(\frac{11}{8}\)và AC= \(\frac{3}{8}\)CE.

a) Chứng minh BC//DE

b) Biết BC= 3cm. Tính DE

2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB= 14cm, CD= 35cm, AD= 17,5cm. trên cạnh AD lấy sđiểm E sao cho DE =5cm. Qua E vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F. Tính độ dài EF.

3) Cho hình thang ABCD. Một cát tuyến d song song với đáy DC cắt AD, BC lần lượt ở M,N. Chứng minh \(\frac{AM}{MD}\)=\(\frac{BN}{NC}\)

4) Cho hình thang ABCD có AB//CD. Gọi O là giao điểm hai đường chéoAC và BD và K là giao điểm của AD và BD. Kẻ đường thẳng KO cắt AB tại M, cắt CD tại N. CMR:

a) \(\frac{MA}{ND}\)=\(\frac{MB}{NC}\)

b) \(\frac{MA}{NC}\)=\(\frac{MB}{ND}\)

c) M là trung điểm của AB; N là trung điểm CD

1
19 tháng 1 2017

@Nguyễn Trần Thành Đạt giúp mình với

Nguyễn Quang DuyNguyễn Huy ThắngNguyễn Phương Trâm

ai giỏi toán giúp đi, mình học toán dở.

4 tháng 3 2020

ô thật là khó

4 tháng 3 2020

Thôi ko cần nữa ,mik nghĩ ra r

24 tháng 6 2018

A B C D O M N E K H

1) Ta có: ^MOB + ^BON = ^MON =900; ^NOC + ^BON = ^BOC = 900

=> ^MOB = ^NOC.

Xét \(\Delta\)OMB và \(\Delta\)ONC: ^MOB = ^NOC (cmt); OB=OC; ^OBM = ^OCN (=450)

=> \(\Delta\)OMB=\(\Delta\)ONC (g.c.g) => OM=ON (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)MON có: ^MON=900; OM=ON => \(\Delta\)MON vuông cân tại O (đpcm).

2) Ta có: \(\Delta\)OMB=\(\Delta\)ONC (cmt) => BM=CN => AB-BM=BC-CN => AM=BN

Suy ra \(\frac{AM}{BM}=\frac{BN}{CN}\). Mà \(\frac{BN}{CN}=\frac{AN}{EN}\)(Hệ quả ĐL Thales)

Nên \(\frac{AM}{BM}=\frac{AN}{EN}\)=> MN // BE (ĐL Thales đảo) (đpcm).

3) Do MN // BE (cmt) nên ^MNO = ^BKO = 450 (2 góc đồng vị).

Mà ^BCO = 450 => ^BKO = ^BCO =450 hay ^BKN = ^OCN => \(\Delta\)BNK ~ \(\Delta\)ONC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{BN}{ON}=\frac{KN}{CN}\)hay \(\frac{BN}{KN}=\frac{ON}{CN}\)=> \(\Delta\)BON ~ \(\Delta\)KCN (c.g.c)

=> ^OBN = ^CKN => ^CKN=450 (Vì ^OBN=450)

Vậy ^BKC = ^BKO + ^CKN = 450+450 = 900 => CK vuông góc BE (đpcm).

4) KH // OM, OM vuông góc OK => KH vuông góc OK. Hay KH vuông góc NK

=> ^CKH = ^NKH - ^CKN = 900 - 450 =450 => KC là phân giác ^NKH

Suy ra \(\frac{KN}{KH}=\frac{CN}{CH}=\frac{BN}{BH}\)(ĐL đường phân giác trong tam giác) (1)

Dễ thấy KN là phân giác trong \(\Delta\)BKC => \(\frac{KC}{KB}=\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{BH}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}=\frac{BN+CH}{BH}\Leftrightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}+\frac{CN}{BH}=\frac{BN+CH+CN}{BH}\)

\(\Rightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}+\frac{CN}{BH}=\frac{BH}{BH}=1\)(đpcm).

11 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta ABC\)và   \(\Delta MDC\)có:

      \(\widehat{C}\) chung

     \(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta MDC\)(g.g)

b)  Xét  \(\Delta BMI\)và    \(\Delta BAC\)có:

         \(\widehat{B}\)chung

        \(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\) 
suy ra:   \(\Delta BMI~\Delta BAC\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) 

\(\Rightarrow\)\(BI.BA=BC.BM\)

c)    \(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) (câu b)   \(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

Xét  \(\Delta BIC\)và    \(\Delta BMA\)có:

     \(\widehat{B}\)chung

    \(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta BIC~\Delta BMA\) (g.g)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICB}=\widehat{BAM}\)    (1)

c/m:  \(\Delta CAI~\Delta BKI\) (g.g)   \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IK}=\frac{IC}{IB}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\)

Xét  \(\Delta IAK\)và     \(\Delta ICB\)có:

      \(\widehat{AIK}=\widehat{CIB}\) (dd)

      \(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta IAK~\Delta ICB\)(g.g)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAK}=\widehat{ICB}\) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra:  \(\widehat{IAK}=\widehat{BAM}\)

hay  AB là phân giác của \(\widehat{MAK}\)

d)  \(AM\)là phân giác \(\widehat{CAB}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{MAB}=45^0\)

mà   \(\widehat{MAB}=\widehat{ICB}\) (câu c)  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ICB}=45^0\)

\(\Delta CKB\)vuông tại K có  \(\widehat{KCB}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBK}=45^0\)

\(\Delta MBD\) vuông tại M  có   \(\widehat{MBD}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MDB}=45^0\)

hay   \(\Delta MBD\)vuông cân tại M

\(\Rightarrow\)\(MB=MD\)

\(\Delta ABC\) có  AM là phân giác 

\(\Rightarrow\)\(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

ÁP dụng định ly Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC=10\)

ÁP dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

    \(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}=\frac{MB+MC}{AB+AC}=\frac{5}{7}\)

suy ra:   \(\frac{MB}{AB}=\frac{5}{7}\)  \(\Rightarrow\)\(MB=\frac{40}{7}\)

mà   \(MB=MD\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(MD=\frac{40}{7}\)

Vậy  \(S_{CBD}=\frac{1}{2}.CB.DM=\frac{1}{2}.10.\frac{40}{7}=\frac{200}{7}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.8.6=24\)

\(\Delta ABC\) có  AM  là phân giác

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{S_{BMA}}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{3}=\frac{S_{BMA}}{4}=\frac{S_{CMA}+S_{BMA}}{3+4}=\frac{24}{7}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{CMA}=\frac{72}{7}\)

Vậy   \(S_{AMBD}=S_{CBD}-S_{CMA}=\frac{200}{7}-\frac{72}{7}=\frac{128}{7}\)

11 tháng 5 2018

C A M B K D I

a)  xét \(\Delta ABC\)  và \(\Delta MDC\)  có 

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCD}\)  ( góc chung)

\(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)  ( giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta MDC\)  \(\left(g.g\right)\)

b) xét  \(\Delta BIM\) và \(\Delta BCA\)  có 

\(\widehat{IBM}=\widehat{CBA}\)  ( góc chung )

\(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BIM\infty\Delta BCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow BI.BA=BM.BC\)

P/S tạm thời 2 câu này trước đi đã