Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tg ABM & tg DCM có
MB=MC (vì M là trung điểm BC)
AMB^ =DMC^(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)
MA =MD (GT)
=) tg ABM=tg DCM(c.g.c)
vậy.......
b) Vì tg ABC =TG DCM nên ABM^ =DCM^ (2 góc tương ứng)
Mà ABM^ & DCM^ ở vị trí so le trong nên AB//DC
vậy.....
c) bó tay
Bạn o0o đồ khùng o0o làm đúng rồi
Bạn Ngọc My Lovely làm theo cách bạn ấy nha
Ai thấy mình nói đúng thì nha
a) xét tam giac ABM và tam giac CDM có :
BM=CM (gt)
AM=DM (gt)
góc BMA= góc DMC (đối đỉnh)
=>tam giác ABM= tam giác CDM (c.g.c)
Mà góc BAM = góc CDM (vì nằm ở vị trí so le trong)
=>AB//DC
(tự vẽ hình )
câu 4:
a) có AB2 + AC2 = 225
BC2 = 225
Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A
b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)
MA = MD (gt)
BM = BC ( do M là trung điểm của BC )
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )
=> \(\Delta MAB\)= \(\Delta MDC\) (cgc)
c) vì \(\Delta MAB\)= \(\Delta MDC\)
=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)
=> AB// DC
lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C
Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:
AB =CD (cmt)
AK = KC ( do k là trung điểm của AC )
=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)
=> KB = KD
d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K
=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)
có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)
=> MD = 7.5
mà MB = 7.5
=> MB = MD
=> \(\Delta MBD\)cân tại M
=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)
Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:
\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)
\(\widehat{KBD}\)chung
KD =KB (cmt)
=> \(\Delta KBI\)= \(\Delta KDN\)(gcg)
=> KN =KI
=. đpcm
câu 5:
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):
MA=MD(gt)
MB=MC (M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )
=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)
b) Xét \(\Delta\)vuông ABC
có AM là đường trung tuyến của tam giác
=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )
=> AM = BM = MC
có MA =MD => AM = MD =MB =MC
=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD
Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)
AB =DC
AC chung
BC =DC
=> \(\Delta BAC\)= \(\Delta DCA\)(ccc)
c. Xét \(\Delta ABM\)
BM=AM
\(\widehat{ABM}\)= 600
=> đpcm
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác BMD và tam giác CMA có
AM=MD(gt)
BM=CM(gt)
AMC=BMD( đối đỉnh)
=> tam giác BMD= tam giác CMA(cgc)
=> BDM=MAC( hai góc tương ứng)
mà BDM so le trong với MAC=> AC//BD, BA vuông góc với AC=> BA vuông góc với BD=> ABD=90 độ
b) từ tam giác BMD= tam giác CMA=> BD=AC( hai cạnh tương ứng)
xét tam giác ABC và tam giác BAD có
BD=AC(cmt)
AB chung
BAC=ABD(=90 độ)
=> tam giác ABC= tam giác BAD(cgc)
c) từ tam giác ABC= tam giác BAD => AD=BC( hai cạnh tương ứng)
mà AM=MD=> M là trung điểm của AD
và M là trung điểm của BC=> AM=MD=BM=CM
=> 2AM=BM+CM
=> 2AM=BC
=> AM=1/2BC
\(\text{Câu 1 : Tự tính}\)
\(\text{Câu 2:a)Cho x = 1 ;ta có : y = 3.1 = 3}\)
\(\text{Lấy điểm A (}1;3)\)
A y 3 0 x.y = 3x 1 x
3. Gọi a,b,c là số tiền lãi của mỗi người \((\text{triệu đồng})\)
Theo đề bài , ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\text{ và }a+b+c=105(\text{triệu})\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau , ta có :}\)
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{105}{15}=7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=7\\\frac{b}{5}=7\\\frac{c}{7}=7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21(\text{triệu})\\b=35(\text{triệu})\\c=49(\text{triệu})\end{cases}}\)
Vậy
\(\text{Bài 4,5 : Bạn tự làm nhé }\)
Chúc bạn học tốt :>
Sửa lại đề câu a là chứng minh \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DCM thành chứng minh \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM
A B C D M
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có:
AM = DM (gt)
\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{DMC}\)
BM = CM (suy từ gt)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (c.g.c)
b) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (theo câu a)
nên \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CDM}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD
c) .............
Câu 2:
Đặt \(\frac{a}{2015}\) = \(\frac{b}{2016}\) = \(\frac{c}{2017}\) = k
=> a = 2015k; b = 2016k và c = 2017k
Xét hiệu:
4 (2015k - 2016k)(2016k - 2017k) - (2017k - 2015k)2
= 4 (-k) (-k) - (2k)2
= 4k2 - 4k2
= 0
Do đó 4(a - b)(b - c) = (c - a)2. \(\rightarrow\) đpcm.