K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC 

Ta Có: 27-3 < AC < 27+3

              24  < AC < 30

        ➜   24 < 25,26,27,28,29 < 30

        Vì  AC là số nguyên tố nên AC = 29

Chu vi △ABC là :

3+27+29=59

Vậy chu vi △ABC là 59

Chắc là đúng đấy =))leuleu

12 tháng 4 2020

Gọi độ dài AC là b (cm)

ta có b là số nguyên tố và 27-3< b<27+3 vậy =29

độ dài cạnh AC là 29cm

11 tháng 4 2016

a,trong tan giác ABC có

bc-ab<ac<bc+ab

=>24<ac<30

Mà ac là số nguyên tố =>ac=29(cm)

b,chu vi tam giác ABC là 

3+27+29=59(cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

Theo BĐT tam giác thì:

$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$

$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)

Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$

29 tháng 4 2020

Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp

29 tháng 4 2020

sai đề hay sao ý

Xét ΔABC có 

AC-AB<BC<AB+AC

\(\Leftrightarrow7-3< BC< 7+3\)

\(\Leftrightarrow4< BC< 10\)

\(\Leftrightarrow BC\in\left\{5;7\right\}\)

17 tháng 7 2021

Ta có: AC + AB > BC > AC - AB(bất đẳng thức tam giác)

         =>7 + 3 > BC > 7 - 3

            10 > BC > 4

Mà độ dài BC là số nguyên tố nên BC\(\in\)(5,7)

Với BC =5 thì \(\Delta ABC\) là tam giác thường

Với BC =7 thì \(\Delta ABC\)  là tam giác cân

 

XétΔABC có AB-BC<AC<AB+BC

=>AC=5(cm)(Vì AC là số nguyên)

Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>16-3<AC<16+3

=>13<AC<19

mà AC là số nguyên tố

nên AC=17(cm)

27 tháng 12 2019

Ta có 3 < BC < 5 => BC = 4cm.

NV
26 tháng 2 2023

Do chu vi tam giác là 18cm \(\Rightarrow BC+AC+AB=18\)

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AC+AB>BC\Rightarrow BC+AC+AB>2BC\)

\(\Rightarrow2BC< 18\Rightarrow BC< 9\)

Mặt khác theo giả thiết \(BC>AC>AB\Rightarrow BC+AC+AB< 3BC\)

\(\Rightarrow3BC>18\Rightarrow BC>6\)

\(\Rightarrow6< BC< 9\)

Mà độ dài BC là số chẵn \(\Rightarrow BC=8\left(cm\right)\)

4 tháng 3 2023

thanks