K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

\(x^3+7x^2-56x+48=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+11x^2-44x-12x+48=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+11x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{4;-12;1\right\}\)

20 tháng 7 2019

\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)

\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)

\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)

Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)

Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890

Vậy n=890

20 tháng 7 2019

Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)

Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)

\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)

\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)

\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)

\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)

\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)

Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8

Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 => 

=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

10 tháng 12 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

              

23 tháng 1 2018

là 10 nhé

1: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{4}{3}x^{n+1-3}y^{2-n+1}=\dfrac{4}{3}x^{n-2}y^{3-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-2>=0\\3-n< =0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< =n< =3\)

2: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{5}x^{n-1-2}y^{5-n}-xy^{4-n}=\dfrac{7}{5}x^{n-3}y^{5-n}-xy^{4-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-3>=0\\5-n>=0\\4-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3\le n\le4\)

9 tháng 4 2017

Bài 2: 

A = (a+b)(1/a+1/b)

Có: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\)

=> \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)

=> ĐPCM

11 tháng 4 2018

1.b)

Pt (1) : 4(n + 1) + 3n - 6 < 19
<=> 4n + 4 + 3n - 6 < 19 
<=> 7n - 2 < 19
<=> 7n - 2 - 19 < 0
<=> 7n - 21 < 0
<=> n < 3
Pt (2) : (n - 3)^2 - (n + 4)(n - 4) ≤ 43
<=> n^2 - 6n + 9 - n^2 + 16 ≤ 43
<=> -6n + 25 ≤ 43
<=> -6n ≤ 18
<=> n ≥ -3
Vì n < 3 và n ≥ -3 => -3 ≤ n ≤ 3.
Vậy S = {x ∈ R ; -3 ≤ n ≤ 3}

13 tháng 11 2017

ko bít

13 tháng 11 2017

ko biết nói làm j

3 tháng 4 2020

2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 4 2017

a) phân tích nhân tử có cái trong ngoặc bằng (\(m^2-1\))\(\left(m+3\right)\)=(m-1)(m+1)(m+3)

có 3 số trên là 3 số chẵn liên tiếp suy ra tích trên chia hết cho 8 mà tích 3 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho6 nên tích trên chia hết cho 48

b)có \(5^{2n}\)đồng dư với 25 (mod của 19) mà 25 đồng dư với 6(mod của 19) suy ra \(5^{2n}\)đồng dư với \(6^n\)(mod của 19) nên cái trong ngoặc đồng dư với \(6^n\left(7+12\right)\)=\(6^n\).19 đồng dư với 0 ( mod của 19) suy ra đpcm